Quan điểm định hớng quản lý thuế tndn đối với dnnn

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường quản lý thuế TNDoanh nghiệp đối với Doanh nghiệpNN do cục thuế Hà Tây quản lý (Trang 63 - 66)

1. Quan điểm

Trong một thời gian khá dài trong tơng lai, nớc ta tất yếu vẫn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. Hơn nữa, Việt Nam lại đang trong thời kỳ quá độ nên CNXH thì DNNN nói riêng và thành phần kinh tế nhà nớc nói chung phải giữ vai trò chủ đạo, mang tính định hớng cho các thành phần kinh tế khác để nền kinh tế không bị chệch hớng XHCN. Quan điểm và chủ trơng đúng đắn đó đã xuyên suốt trong toàn bộ đờng lối đổi mới kinh tế nhà nớc trong 18 năm qua, mỗi một thời kỳ quan điểm đó lại thể hiện một cách khác nhau để phù hợp với thực tế. Đặc biệt từ đại hội VIII vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc xác định rõ ràng, đầy đủ hơn “ tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và giải quyết vấn đề xã hội, mở đờng, hớng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, làm lực lợng vật chất để nhà n- ớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới”.

DNNNgiữ vai trò chủ đạo không có nghĩa số lợng phải lớn và ngành nghề nào cũng tham gia, mà nó chỉ sản xuất kinh doanh một số mặt hàng then chốt, nhà nớc không thể giao cho tổ chức t nhân sản xuất, những lĩnh vực mà DNNQD không thể làm đợc và không muốn làm. Xác định đúng vai trò của DNNN cũng phải tuân theo những quy luật kinh tế và luật pháp của nhà nớc. Các cơ quan nhà n- ớc, các tổ chức khác cũng phải coi DNNN cũng nh các doanh nghiệp khác. không nên có t tởng coi trọng hơn u tiên hơn có nh vậy doanh nghiệp nhà nớc mới thực sự phát triển đợc.

Quản lý thuế nói chung và quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhà nớc nói riêng không những đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc mà đây là hình thức quản lý gián tiếp của nhà nớc đối với doanh nghiệp thay bằng mệnh lệnh hành chính(nh giao khoán) nhờ có sự quản lý đó doanh nghiệp nhà nớc

có hiệu quả hơn chánh đợc hiện tợng lỗ thật , lãi giả , phổ biến hầu hết trong các doanh trớc kia.

Cơ quan thuế phải coi doanh nghiệp nhà nớc là đối tợng phục vụ của mình, giúp đỡ các doanh nghiệp hoàn thành tôt nhiệm vụ với nhà nớc. Nếu các doanh nghiệp nhà nớc không thực hiện các nhiệm vụ đó thì phải kiên quyết xử lý chứ không nên nhợng bộ lơ là. Bản thân chủ các doanh nghiệp cũng phải nhận thức đợc vai trò và trách nhiệm của mình không phải vì doanh nghịêp không thuộc của riêng mình mà vô trách nhiệm mà không chịu bỏ hết công sức điều hành hoạt động cho tốt, cố tình chốn chánh trách nhiệm nghĩa vụ thuế đối với nhà nớc.

Doanh nghiệp nhà nớc có vai trò quan trọng nhng hiện tại còn rất nhiều bất cập để các doanh nghiệp phát huy tôt vai trò của mình thì đó là nghĩa vụ của tất cả mọi ngời mọi nghành.

2. Định hớng.

Để thu hồi nợ thuế cho ngân sách nhà nớc và thực hiện dự toán bộ giao, tỉnh giao trong năm 2005 và thực hiện mục tiêu toàn ngành do tổng Cục thuế đề ra, doanh nghiệp nhà nớc và cục thuế Hà Tây phải đa ra một số định hớng phát triển nh sau.

2.1. Định hớng phát triển doanh nghiệp nhà nớc

Tỉnh Hà tây cần xác định số lợng, quy mô và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp nhà nớc nh thế nào để đảm bảo giữ đúng định hợng phát triển kinh tế – xã hội với hiệu quả cao nhất. Trong tình hình hiện nay Tỉnh cần phải xác định đúng các doanh nghiệp nhà nớc cần phát triển trong một số ngành một số lĩnh vực của nền kinh tế. Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc theo hớng:

+ Nắm các doanh nghiệp có quy mô lớn trong các ngành kinh tế – kỹ thuật thên chốt nh dầu khí, bu chính, hoá chất, sắt thép, xi măng. Những ngành náy hoặc là trụ cột định hớng nền kinh tế, hoặc là các nguồn lực tài chính để điều chỉnh sự phát triển của kinh tế Tỉnh.

+ Duy trì các doanh nghiệp nhà nớc ở các ngành liên quan đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tê, đặc biệt là trong xây dựng cơ sở giao thông, các xông trình

công cộng phục vụ sự thịnh vợng chung của nền kinh tế cũng nh an ninh, quốc phòng.

+ Phát triển và duy trì các doanh nghiệp nhà nớc có tác dụng kích thích sự phát triển công nghiệp nhỏ ở nông thôn, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản. Nên đầu t vốn ( với t cách là một cổ đông) cùng với việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân c nông thôn để phát triển nông nghiệp, nông thôn đang và sẽ là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu.

+ Ngoài ba hờng nêu trên, cần kiên quyết thực hiện nhanh quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nứơc, tức là đẩy nhanh việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc cũng nh việc sắp xếp lại các doanh nghiệp theo hớng sáp nhập, giải thể, bán, khoán, cho thuê.

2.2. Định hớng trong quản lý thu thuế TNDN.

•Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức Cục thuế. Đồng thời việc đào tạo, đào tạo lại, theo phơng châm tự học tập cơ quan tổ chức học tập và phối hợp đào tạo để nâng cao trình độ về chình trị, nghiệp vụ tin học, ngoại ngữ, tự rèn luyện để nâng cao đạo đức và văn hoá nghề thuế. Tăng cờng kỷ cơng kỷ luật đi đôi với chống quan liêu sách nhiễu trong ngành thuế. Phát huy những thành tích đã đạt đợc, khắc phục khó khăn.

•Nâng cao nhận thức và nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính thuế gắn với việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong các quy định giữa cơ quan thuế với các tổ chức, cá nhân kinh doanh và nhân dân. Phối hợp chặt chẽ trong hệ thống thuế và xây dựng quy chế phối hợp với các cơ quan trong quản lý thu thuế. Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, tăng cờng công tác tuyên truyền, t vấn và hỗ trợ các đối tợng nộp thuế nhằm đa chính sách pháp luật thuế của nhà nớc vào cuộc sống. Thúc đẩy, phát huy sáng kiến, cải tiến lề lối làm việc để nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác thuế thực hiện tốt các mục tiêu Tổng cục thuế đề ra.

•Xây dụng và thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm theo hớng tích cực phòng ngừa, quản lý rủi ro đối với nội bộ ngành và các đối tợng nộp

thuế. Tăng cờng quản lý nợ thuế và cỡng chế thu nợ thuế, từng bớc hình thành tổ chức thu nợ và cỡng chế thuế.

•Tiếp tục phát huy và nâng cao truyền thồng đoàn kết nội bộ, phát huy mạnh mẽ cơ chế dân chủ trong hoạt động cơ quan, tạo động lực mới trong thực hiện khoán biên chế và kinh phí hoạt động để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của công tác thuế, tham mu cho cấp uỷ, chính quyền các cấp trong chỉ đạo thực hiện, trong việc hoàn thiện bổ xung chính sách thuế nhằm bồi dỡng nguồn thu, tạo nguồn thu vững chắc cho NSNN.

•Nâng cao ý thức, trách nhiệm của ĐTNT , có biện pháp kiên quyết buộc các doanh nghiệp phải kê khai tạm nộp thuế TNDN đầu năm. Đa ra biện pháp khả thi nhất để hạn chế nợ đọng thuế của các DNNN.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường quản lý thuế TNDoanh nghiệp đối với Doanh nghiệpNN do cục thuế Hà Tây quản lý (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w