III. Kiến nghị điều kiện thực hiện giải pháp
2. Kiến nghị với Tổng cục thuế
•Cán bộ thuế ở cục thuế có nhiều kinh nghiệm thực tế, họ dựa vào luật để thực thi nghĩa vụ sẽ phát hiện ra nhiều vớng mắc cần đợc bổ xung những quy định trong luật thực tế không thực hiện đợc cán bộ sẽ đề nghị sửa… đổi ho phù hợp, Tổng cục thuế nên lắng nghe những đề xuất để tổng hợp, bổ xung luật cho phù hợp với thực tế.
•Xây dựng hệ thống thông tin, dữ liệu cho công tác thanh tra: xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ, tin cậy và liên tục về đối tợng nộp thuế trong một khoảng thời gian nhất định từ 3 đến 5 năm. hệ thống thông tin này phải đợc chuẩn hoá để cho việc thu thập, xử lý và khai thác, sử dụng thống nhất trong toàn ngành từ trung ơng đến địa phơng. Hệ thống thông tin chuẩn hoá về đối tợng nộp thuế gồm: thông tin về đặc điểm, vị trí, quy mô, tổ chức và cơ cấu doanh nghiệp, kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình chấp hành thuế. Hệ thống này đợc thu thập, xử lý và cập nhật, lu giữ trên hệ thống máy tính.
•Xây dựng quy trình đổi mới thanh tra, kiểm tra: quy trình đổi mới thanh tra, kiểm tra thuế phải trên cơ sở căn cứ vào hệ thống thông tin, hồ sơ đánh giá về doanh nghiệp, thực hiện việc đánh giá, phân tích theo hệ thống tiêu chí dã đợc xây dựng để xếp loại mức độ tín nhiệm doanh nghiệp. Theo đó lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế tập trung chủ yếu vào loại doanh nghiệp có độ tín nhiệm thấp, riêng loại doanh nghiệp có sự tín nhiệm của cơ quan thuế có thể kiểm tra điểm một vài doanh nghiệp.
•Mỗi lần đa ra một luật thuế mới nên tổ chức những lớp học bồi dỡng để cán bộ thuế hiểu hơn về luật thuế mới của nhà nớc.
Kết luận
Doanh nghiệp nhà nớc thuộc thành phần kinh tế nhà nớclà thành phần kinh tế XHCN, một nhà nớc XHCN không thể không có DNNN. Nhng làm thế nào để DNNN phát huy đợc vai trò chủ đạo của mình trong giai đoạn hiện nay đã làm đau đầu bao nhà kinh tế, chính trị. Nhng một điều ai cũng phải nhận thấy nếu một chính sách thuế tồi, một bộ máy quản lý thuế không có hiệu quả thì chắc chăn rằng DNNN cũng không thể giữ đợc vai trò của mình. Nh vậy, các nhà kinh tế, chính trị nói chung phải giúp các lãnh đạo ngành thuế phát huy hơn nữa những mặt đạt đợc và hạn chế khắc phục những mặt cha làm đợc của công tác thuế để nó thực sự là một chính sách quan trọng giúp quản lý nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng.
Do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế và đề tài đợc chọn tơng đối phức tạp, bài viết này không thể tránh khỏi những khuyến khiếp, kính mong thầy cô và bạn đọc chân thành góp ý.
Tài liệu tham khảo
Sách:
+ Doanh nghiệp nhà nớc trong thời kỳ CNH – HĐH + Kinh tế – Tài chính công
+ Lý thuyết tài chính tiền tệ + Quản lý thuế
+ Luật doanh nghiệp nhà nớc
Tạp chí: gồm
+ Tạp chí thuế nhà nớc số tháng 12/ 2004, thàng 11/ 2004, tháng 10/ 2004, tháng 9/ 2004, tháng 6/ 2004, tháng 3/ 2005
+ Tạp chí tài chính doanh nghiệp số tháng 11/2004 + Tạp chí quản lý nhà nớc số 104 ( 9/ 2004)
Mục lục
Trang
Lời mở đầu ... 1
Ch ơngI: DNNN và quản lý thuế TNDN đối với DNNN ... 3
I. DNNN trong nền kinh tế quốc dân ... 3
1. Khái niệm và phân loại ... 3
2. Đặc điểm của DNNN ... 4
II. quản lý thuế TNDN đối với DNNN. ... 7
1. Chính sách thuế TNDN đối với DNNN. ... 7
2. Quản lý thuế TNDN đối với DNNN ... 20
II. Thực trạng quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhà n ớc tại cục thuế Hà tây. ... 39
1.Vài nét về phòng quản lý doanh nghiệp. ... 39
3. Thực trạng công tác quản lý thu thuế TNDN đối với DNNN tại cục thuế Hà Tây ... 44
III. Đánh giá tình hình thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhà n ớc tại cục thuế Hà tây. ... 52
1. Những kết quả đạt đ ợc. ... 52
2. Một số tồn tại và nguyên nhân. ... 53
Ch ơng III: giải pháp tăng c ờng quản lý thu thuế tndn đối với dnnn tại cục thuế hà tây ... 63
I. quan điểm định h ớng quản lý thuế tndn đối với dnnn ... 63
1. Quan điểm ... 63
2. Định h ớng. ... 64
II. Giải pháp tăng c ờng quản lý thuế tndn đối với dnnn. ... 66
1.Thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế của doanh nghiệp ... 66
2. Tăng c ờng công tác tuyên truyền, giáo dục và cung cấp dịch vụ thuế ... 68
1.Kiến nghị với nhà n ớc ... 79
1.1. Hoàn thiện chính sách thuế. ... 79
Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, lựa chọn, xếp loại doanh nghiệp theo mức độ tín nhiệm t ơng ứng: Tín nhiệm là những doanh nghiệp làm ăn chân chính, tài chính lành mạnh và tuân thủ tôt pháp luật thuế. Tín nhiệm thấp là những doanh nghiệp có vi phạm về chế độ tài chính, về pháp luật thuế, tuân thủ pháp luật thuế ở mức độ trung bình. Tín nhiệm quá thấp là những doanh nghiệp không tuân thủ pháp luật thuế, vi phạm nghiêm trọng về chế độ tài chính và các chính sách pháp luật khác. Hệ thống tiêu chí này đ ợc xây dựng trên cơ sở tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ( doanh thu, chi phí, tỷ suất lợi nhuận), tình hình tài chính của doanh nghiệp ( vốn l u động, vốn chủ sở hữu, vốn vay), tình hình tuân thủ nghĩa vụ thuế và qua việc hu thập, xử lý các thông tin bên ngoài từ ngân hàng, hải quan, báo chí, các cơ quan bảo vệ phát luật. ... 83
2. Kiến nghị với Tổng cục thuế. ... 83
Kết luận ... 85