Điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá ở VN a Điều kiện áp dụng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN 1 (Trang 41 - 44)

- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:

4. Điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá ở VN a Điều kiện áp dụng

a. Điều kiện áp dụng

Để tránh sự lạm dụng việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và đảm bảo tính trung thực, khách quan PLAD quy định các biện pháp chống bán phá giá chỉ đợc áp dụng khi hội tụ đủ điều kiện đã quy định rõ ràng tại điều 6:

Biện pháp chống bán phá giá chỉ đợc áp dụng đối với hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam khi có hai điều kiện sau đây:

1. Hàng hoá bị bán phá giá vào Việt Nam và biên độ bán phá giá phải đợc xác định cụ thể;

2. Việc bán phá giá hàng hoá quy định tại khoản 1 Điều này là nguyên nhân gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc.

Với điều kiện thứ nhất biên độ bán phá giá cũng đã đợc quy định cụ thể tại khoản 2 điều 2 của PLAD và đã đợc xác định ở phần 2.b.3.

Còn đối với điều kiện thứ hai việc bán phá giá hàng hoá là nguyên nhân gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc thì trong điều 2 tại khoản 7 và 8 đã có quy định nh sau:

(I) Thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc là tình trạng suy giảm đáng kể hoặc kìm hãm tăng trởng về sản lợng, mức giá, mức tiêu thụ hàng hoá, lợi nhuận, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm của ngời lao động, đầu t và các chỉ tiêu khác của ngành sản xuất trong nớc hoặc là tình trạng dẫn đến khó khăn cho việc hình thành một ngành sản xuất trong nớc.

(II) Đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc là khả năng trớc mắt, rõ ràng và chứng minh đợc sẽ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc.

Nh vậy có nghĩa là trờng hợp việc bán phá giá xảy ra nhng không là nguyên nhân gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc thì cũng không đủ điều kiện để áp dụng biện pháp chống bán phá giá. Cần phải có mối

liên hệ giữa hàng nhập khẩu bị bán phá giá và thiệt hại gây ra cho ngành sản xuất nội địa (nhân tố mang tính khẳng định)

Tác động của các nhân tố khác (các nhân tố phủ định) nh sau: – Lợng và giá của các loại hàng nhập khẩu khác

– Sự thu hẹp về cầu – Năng suất

– Công nghệ

– Việc xuất khẩu hàng

Tiếp theo ở điều 12 tại khoản 2 có xác định tiếp về việc bán phá giá có ảnh h- ởng tới ngành sản xuất trong nớc nh sau:

Xác định thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc trên cơ sở xem xét các nội dung sau:

a) Khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam so với khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa tơng tự đợc sản xuất hoặc tiêu thụ trong n- ớc đã, đang hoặc sẽ tăng lên đáng kể một cách tuyệt đối hoặc tơng đối;

b) Tác động về giá của hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đến việc phải hạ giá hoặc kìm hãm khả năng tăng giá hợp lý của hàng hoá tơng tự trong nớc;

c) Tác động xấu đến ngành sản xuất trong nớc hoặc đến sự hình thành ngành sản xuất trong nớc.

Các biện pháp chống bán phá giá chỉ đợc áp dụng sau khi cơ quan chức năng của Chính phủ đã tiến hành điều tra về ảnh hởng của hàng hoá NK đến các nhà sản xuất trong nớc. Nếu các cơ quan chức năng nhận thấy các điều kiện để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đã hội đủ thì có thể ra quyết định việc áp dụng. Trong trờng hợp cần thiết, Pháp lệnh cũng quy định việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá tạm thời trớc khi có kết quả điều tra cuối cùng để ngăn chặn các hậu quả xấu xảy ra. Cơ quan chịu trách nhiệm điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá sẽ làm rõ biên độ phá giá, tức là làm rõ mức chênh lệch về giá và mức độ thiệt hại xảy ra cho các ngành sản xuất hàng hoá trong nớc để đi đến quyết định về mức bảo hộ cần thiết. Mức bảo hộ này không đợc vợt quá biên độ phá giá và đủ để loại bỏ thiệt hại

đáng kể hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc; đồng thời mức bảo hộ này cũng không thái quá, tránh tình trạng DN trong nớc lợi dụng tăng giá hàng hóa, gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng.

Trong thời gian áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, các cơ quan chức năng sẽ thờng xuyên theo dõi sát tình hình để kịp thời điều chỉnh biện pháp chống bán phá giá cho phù hợp với thực tế. Nhằm dành quyền lợi chủ động cho các DN trong nớc, Pháp lệnh quy định việc điều tra để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá chủ yếu dựa trên đơn yêu cầu của tập hợp các nhà sản xuất trong nớc. Bên cạnh đó, trong điều kiện ở Việt Nam hiện nay vẫn cha có nhiều các hiệp hội ngành hàng đủ mạnh, các cơ quan Chính phủ có thể chủ động điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá để bảo hộ DN trong trờng hợp cần thiết.

Thời hạn áp dụng các biện pháp chống bán phá giá:

Pháp lệnh quy định biện pháp chống bán phá giá đớc áp dụng trong vòng 5 năm. Trong thời gian này, các nhà sản xuất nớc ngoài hoặc XK hàng hóa vào Việt Nam thuộc đối tợng bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá có thể điều chỉnh mức giá bán hàng hoá hợp lý không gây ảnh hởng xấu đến ngành sản xuất trong nớc.

Tuy nhiên, trong trờng hợp các nhà sản xuất, xuất khẩu vào Việt Nam vẫn tiếp tục bán phá gía, tức là vẫn gây ra hoặc đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc thì Nhà nớc thể xem xét để gia hạn các biện pháp chống bán giá. Việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá chỉ chấm dứt khi không còn việc bán phá giá hàng hoá NK vào Việt Nam hoặc còn nhng không gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hị đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc.

Tổ chức điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá: Để có thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, cần có một cơ quan chuyên trách chịu trách nhiệm công việc điều tra, quyết định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá và các công tác khác nh thu nhập thông tin, tổ chức nghiên cứu v.v. Pháp lệnh giao Chính phủ thành lập cơ quan chống bán phá giá thuộc Bộ Thơng mại, bao gồm:

- Cơ quan điều tra chống bán phá giá;

- Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá để làm đầu mối thực hiện các công việc trên. Vấn đề này sẽ đợc Chính phủ quy định cụ thể trong văn bản hớng dẫn thi

hành Pháp lệnh này. Tất nhiên, việc áp dụng có hiệu qủa các biện pháp bán phá giá đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ của một số Bộ, ngành hữu quan, đặc biệt là Bộ Tài Chính, các Bộ Chuyên ngành phụ trách các ngành sản xuất và Tổng cục Thống kê. Trên thực tế, nhiều nớc có trình độ phát triển cha cao thờng áp dụng theo mô hình này.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN 1 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w