Trình tự, thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá a Trình tự điều tra chính

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN 1 (Trang 45 - 49)

- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:

5. Trình tự, thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá a Trình tự điều tra chính

a. Trình tự điều tra chính

LịCH TRìNH Sự KIệN

Bớc trình thủ tục đầu tiên Ngành sản xuất trong nớc nộp đơn kiện

Trong vòng 60 ngày kể từ khi nộp đơn

khởi kiện Thông báo điều tra

Trong vòng 1 đến 2 ngày kể từ ngày

điều tra Gửi câu hỏi cho các bên liên quan

30 ngày kể từ ngày điều tra Trả lời bản câu hỏi Thông thờng, một tháng sau khi đệ

trình bản trả lời câu hỏi điều tra

Gửi th yêu cầu cung cấp thêm thông tin, nếu thấy cần thiết

Thông thờng, hai tuần sau khi gửi th yêu cầu cung cấp thêm thông tin

Trả lời th yêu cầu cung cấp thêm thông tin

3 đến 4 tháng kể từ khi điều tra Thẩm tra tại chỗ Trong vòng 120 ngày kể từ ngày điều

tra

Công bố mức thuế sơ bộ, nếu có và gửi Tài liệu Công khai tạm thời

2 tuần sau khi có phán quyết sơ bộ Bình luận về phán quyết sơ bộ 11 tháng kể từ ngày điều tra Gửi phán quyết công khai cuối cùng 10 ngày kể từ ngày có phán quyết công

khai cuối cùng

Bình luận về phán quyết công khai cuối cùng

Trong vòng 12 tháng kể từ ngày bắt đầu

điều tra Công bố mức thuế cuối cùng, nếu có

Trên đây là bảng trình tự khái quát những điểm chính trong quá trình điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

(*) Chú ý: Quyền của các bên liên quan

• Các bên liên quan gồm: bên khởi kiện, các nhà xuất khẩu và nhập khẩu, các hiệp hội đại diện cho họ, các tổ chức ngời tiêu dùng và ngời sử dụng.

• Mối liên hệ chủ quan giữa hoạt động của bên liên quan và sản phẩm đang bị điều tra.

• Đợc đánh giá trên cơ sở từng trờng hợp.

Tiếp cận giữ liệu

• Các bên liên quan, cũng nh đại diện của nớc xuất khẩu liên quan, có thể kiểm tra tất cả thông tin không mật mà bất cứ bên nào cung cấp cho Cơ quan điều tra trong quá trình điều tra, trong phạm vi mà chúng có liên quan việc bảo vệ quyền lợi và chúng đợc Cơ quan điều tra sử dụng trong quá trình điều tra.

• Họ phải có yêu cầu bằng văn bản gửi cho Cơ quan điều tra, chỉ rõ thông tin họ cần.

(Đ. 15 Pháp lệnh CBPG và Đ. 30 Nghị định CBPG)

Tính bảo mật

• Các tài liệu mật và tài liệu nội bộ do Cơ quan điều tra chuẩn bị thì không đợc tiếp cận.

• Thông tin mật vẫn thờng đợc định nghĩa là thông tin mà nếu bị tiết lộ thì sẽ có ảnh hởng ngợc đối với ngời cung cấp hoặc với nguồn thông tin đó hoặc sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho đối thủ.

• Các bên liên quan cần phải cung cấp bản tóm tắt không mật của tất cả các dữ liệu mật đợc cung cấp.

• Nếu thông tin không thể tóm tắt đợc dới dạng không mật, thì bên yêu cầu bảo mật phải nêu rõ lý do.

• Nếu việc xử lý bảo mật đợc yêu cầu nhng không đợc bảo đảm, Cơ quan điều tra có thể không xem thông tin đó trừ khi thông tin đó cho thấy đợc nguồn thông tin phù hợp là chính xác.

• Nhiệm vụ bảo mật áp dụng cho Cơ quan điều tra và điều tra viên.

• Nhiệm vụ bảo mật tơng tự cũng đợc áp dụng trong việc trao đổi thông tin hoặc bất kỳ tài liệu nào do Cơ quan điều tra chuẩn bị.

• Tuy nhiên, yêu cầu bảo mật trong Pháp lệnh chống bán phá giá không ngăn cản việc tiết lộ:

• Thông tin chung, đặc biệt là cơ sở để ra quyết định; và các chứng cứ mà cho đến lúc đó thấy cần thiết để giải thích những cơ sở nói trên trong quá trình tố tụng (mà không phải là bí mật kinh doanh).

(Đ. 15 Pháp lệnh CBPG và Đ. 30 Nghị định CBPG).

Tham vấn

• Pháp lệnh CBPG quy định hai loại điều trần:

1. 1. Tham vấn, chẳng hạn là một cuộc gặp của một bên nhất định với cán bộ của Cơ quan điều tra

2. 2. Tham vấn kín, chẳng hạn một cuộc điều trần có sự tham gia của các biên liên quan trực tiếp và do cán bộ Cơ quan điều tra chủ trì.

• Các bên không bị cỡng ép tham gia tham vấn.

• Cơ quan điều tra có thể nghe các bên trình bày bất kỳ lúc nào trong quá trình điều tra, tố tụng.

• Cơ quan điều tra có thể tổ chức tham vấn để cho phép các bên: 1. 1. Trình bày ý kiến

2. 2. Cung cấp thông tin cần thiết.

• Trong quá trình điều tra, Cơ quan điều tra có thể tiến hành các phiên tham vấn công khai với các bên liên quan.

• Trong mỗi phiên tham vấn, Cơ quan điều tra sẽ bổ nhiệm ít nhất ba điều tra viên, một ngời trong số đó là chủ tọa chủ trì phiên tham vấn.

• Các bên liên quan phải yêu cầu bằng văn bản tham gia phiên tham vấn 30 ngày trớc ngày tham vấn, bao gồm cả những vấn đề họ cần tham vấn và lập luận của mình bằng văn bản.

• Trong vòng 7 ngày làm việc kể từ ngày tham vấn, các bên liên quan có quyền đệ trình bổ sung bằng văn bản cho Cơ quan điều tra.

• Các phiên tham vấn kín cũng có thể đợc tổ chức theo yêu cầu. (Đ. 29 Nghị định CBPG)

Một số thỏa thuận ký kết giữa nớc sở tại với các nớc thứ ba quy định các thông tin và yêu cầu tham vấn để giải quyết những trờng hợp khi việc bán phá giá xảy ra giữa các bên liên quan. Mục đích của những điều khoản này là cố gắng đạt đợc một giải pháp thỏa mãn cả đôi bên trớc khi áp dụng các biện pháp CBPG cuối cùng.

– Ví dụ, thỏa thuận giữa các nớc thành viên ASEAN:

• Yêu cầu thành lập Hội đồng theo quy định của các thỏa thuận ASEAN nhằm tìm kiếm một giải pháp chấp nhận đợc cho cả hai bên.

• Trong khi lựa chọn giải pháp, u tiên áp dụng biện pháp ít ảnh hởng nhất đến việc thực hiện các thỏa thuận đó.

Công khai hóa

• Khi nhận đợc yêu cầu bằng văn bản, các tình tiết liên quan đến chứng cứ và các cân nhắc của Cơ quan điều tra để ra quyết định sơ bộ và quyết định cuối cùng phải đợc công khai hóa cho các bên liên quan.

• Yêu cầu chỉ có thể đợc thực hiện sau khi có biện pháp sơ bộ đã đợc áp dụng và việc công khai hóa phải đợc thực hiện bằng văn bản sớm nhất ngay sau đó.

Các bên liên quan sẽ đợc thông báo kết luận sơ bộ và cuối cùng và cơ sở cho các kết luận đó, thông báo gồm những nội dung sau:

– Mô tả sản phẩm bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; – Các thông tin chi tiết về bên khởi kiện và bị đơn;

– Mô tả khối lợng nhập khẩu vào Việt Nam trong năm trớc ngày khởi kiện; – Biên độ phá giá;

– Thiệt hại vật chất, nguy cơ gây thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nớc hoặc làm trì hoãn việc hình thành một ngành sản xuất nh vậy;

– Thông tin, hoặc chứng cứ cho thấy việc bán phá giá hàng nhập khẩu liên quan gây ra thiệt hại vật chất hoặc cho ngành sản xuất trong nớc;

– Thời gian biểu xử lý vụ việc CBPG;

– Phản biện đối với lập luận do bên liên quan đa ra.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN 1 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w