Nguyên tắc áp dụng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN 1 (Trang 44 - 45)

- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:

b. Nguyên tắc áp dụng

Song song với việc quy định điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá PLAD còn quy định phải tuân thủ các nguyên tắc tại điều 5:

Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá

1. Biện pháp chống bán phá giá chỉ đợc áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc.

2. Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chỉ đợc thực hiện khi đã tiến hành điều tra và phải dựa trên các kết luận điều tra quy định tại Chơng II của Pháp lệnh này.

3. Biện pháp chống bán phá giá chỉ đợc áp dụng trực tiếp đối với hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam theo quy định của Pháp lệnh này.

4. Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không đợc gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội trong nớc.

Theo khoản 1 thì biện pháp chống bán phá giá chỉ đợc áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc. Nhằm giải toả sự căng thẳng của mối quan hệ thơng mại giữa nhà sản xuất, xuất khẩu bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá với Việt Nam, tránh gây ảnh hởng không tốt tới uy tín và vị thế trên trờng quốc tế.

Theo khoản 2 việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chỉ đợc thực hiện khi đã tiến hành điều tra và phải dựa trên các kết luận điều tra quy định tại Chơng II của pháp lệnh này. Đảm bảo sự khách quan và cần phải đợc xác định rõ ràng, trình tự tránh trờng hợp từ một phỏng đoán rồi tuỳ tiện áp đặt đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu hàng hoá vào Việt Nam.

Theo khoản 3 biện pháp chống bán phá giá chỉ đợc áp dụng trực tiếp đối với hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam theo quy định của pháp lệnh này. Bắt buộc này

nhằm tránh gây thiệt hại không đáng có cho nhà sản xuất, xuất khẩu vào Việt Nam bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá mà mặt khác còn bảo vệ quyền lợi cho chính ngời tiêu dùng, lợi ích thơng mại của đất nớc và tránh ảnh hởng tới mối quan hệ th- ơng mại với các nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hoá.

Theo khoản 4 việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không đợc gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội trong nớc. Nhìn từ khía cạnh pháp lý thì bán phá giá là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh và gây nguy hại tới lợi ích thơng mại của đất nớc, lợi ích thơng mại của ngời tiêu dùng. Nhng theo quy định nh vậy nhằm hớng tới lợi ích cho kinh tế và xã hội của nớc nhà thì nếu có trờng hợp bán phá giá xảy ra nhng lại không gây tổn hại tới lợi ích thơng mại của đất nớc và ngời tiêu dùng thì việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một cách cứng nhắc có thể là tự gây khó khăn, mất đi lợi ich kinh tế - xã hội trong nớc. Nh vậy, nếu một hàng hóa đợc xác định là có hiện tợng bán phá giá nhng không gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất mặt hàng đó ở nớc nhập khẩu thì sẽ không bị áp đặt thuế chống bán phá giá và các biện pháp chống phá giá khác.

Bốn nguyên tắc trên có tính chất bắt buộc vì quyền lợi, lợi ích kinh tế cho nớc nhà, lợi ích của ngời tiêu dùng và đòi hỏi sự chấp hành triệt để trong quá trình điều tra đi đến kết luận việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN 1 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w