- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:
TìM HIểU PHáP LUậT CHốNG BáN PHá GIá CủA VIệT NAM
CủA VIệT NAM
I. Sự HìNH THàNH PHáP LUậT CHốNG BáN PHá GIá TạI VIệT NAM
Sự phát triển của một đát nớc bao gồm rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó thì yếu tố kinh tế là một phần rất quan trọng và không thể thiếu của sự phát triển lớn mạnh và đi lên. Và hội nhập kinh tế quốc tế là điều tất yếu của mọi quốc gia và Việt Nam cũng không thể là ngoại lệ.
Ngày nay, cùng với quá trình phát triển kinh tế là việc gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tự do hoá thơng mại và liên kết kinh tế đang là trào lu nổi bật thì hội nhập kinh tế quốc tế không những ngày càng trở thành một xu thế khách quan mà còn đóng vai trò là một công cụ hữu hiệu để phát triển nhanh và bền vững nếu đợc nắm bắt và vận dụng một cách tích cực. Xu hớng chung hiện nay của các quốc gia và các tổ chức kinh tế - tài chính - thơng mại quốc tế là tăng cờng mở cửa, bang giao kinh tế thông qua đàm phán cắt giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cản trở thơng mại, các hình thức cạnh tranh không lành mạnh trong thơng mại, mở cửa các lĩnh vực thơng mại hàng hóa, thơng mại dịch vụ, cải thiện môi trờng đầu t - kinh doanh để tạo thuận lợi cho thơng mại, v.v…
Phù hợp với tiến trình đổi mới và đứng trớc những đòi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế và kinh tế trong nớc, Đại hội Đảng lần thứ VII đã chủ trơng đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, đánh dấu bớc khởi đầu tiến trình hội nhập quốc
tế trong giai đoạn mới của nớc ta. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đã quyết định “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. Nghị quyết Trung ơng 4 khóa VIII (29/12/1997) đã nêu nguyên tắc hội nhập quốc tế của ta là “tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trờng quốc tế” và nhấn mạnh nhiệm vụ “chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp, và nhất là các sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trờng khu vực và quốc tế”. Tháng 4/2001, Đại hội Đảng IX đã tiếp tục khẳng định đờng lối hội nhập và phát triển kinh tế phù hợp xu thế toàn cầu hoá với mục tiêu: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng”. Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị tháng 11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế cũng đa ra mục tiêu: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trờng, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa ”…
Với chủ trơng, đờng lối hội nhập của Đảng và Nhà nớc nói trên, sau khi khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh IMF, WB năm 1992, ngày 25/7/1995, Việt nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và ký Nghị định th tham gia Hiệp định CEPT/AFTA, từ 1/1/1996 đã bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên AFTA. Việt Nam cũng là một trong số 25 thành viên sáng lập Diễn đàn Hợp tác á - Âu (ASEM) vào tháng 3/1996, và tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC) từ tháng 11/1998. Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết vào ngày 13/7/2000, tiếp đó từ ngày 11/12/2001 có hiệu lực đã đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta.
Cắt giảm thuế quan là một trong những nội dung quan trọng nhất của mở cửa thị trờng hàng hóa. Tuy nhiên, việc mở cửa thị trờng thông qua các cam kết giảm thuế sẽ không có ý nghĩa nếu nh các hàng rào phi thuế quan vẫn đợc áp dụng. Một mặt hàng đợc cam kết giảm thuế từ 100% xuống thậm chí 0% vẫn không thể kinh doanh đợc nếu áp đặt một lệnh cấm nhập khẩu. Chính vì thế, loại bỏ hàng rào phi thuế quan
luôn là yêu cầu đồng hành với cắt giảm thuế quan trong mọi hình thức đàm phán mở cửa thị trờng hàng hoá một cách thực chất và đây chính là thách thức lớn cho các nhà sản xuất hàng hoá trong nớc do phải cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài, đặc biệt là khi xuất hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trong đó có hành vi bán phá giá. Vì vậy chúng ta cần có một cơ chế mới phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các nhà sản xuất trong nớc cũng nh quyền và lợi ích của ngời tiêu dùng khi có hành vi bán phá giá xảy ra.
Để từng bớc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế của Việt Nam phù hợp với các chuẩn mực pháp lý quốc tế và tăng cờng quản lý nhà nớc về kinh tế tạo điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Để hạn chế những tác động không thuận lợi đối với các ngành sản xuất trong nớc do việc hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt Nam cũng nh thể hiện đợc tính chủ động trong tiến trình hội nhập. Quốc hội Việt Nam đã thông qua một số Pháp lệnh về chống phá giá và một số Nghị định hớng dẫn thi hành văn bản luật quan trọng này nhằm điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bán phá giá nh:
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 04/1998/QH X ngày 20//5/1998 có quy định cho phép áp dụng thuế bổ sung đối với hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam;
- Quyết định số 46/2001/QĐ – TTg của Thủ tớng Chính Phủ ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hang hoá thời kỳ 2001-2005 cũng đã quy định xây dựng một số nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá;
- Pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội số 40/2002/PL –UBTVQH 10 ngày 10/5/2002 về giá;
- Pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội số 20/2004/PL –UBTVQH 11 ngày 29/4/2004 về việc chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam.
Đây là những văn bản tơng đối toàn diện về chống bán phá giá ở Việt Nam, áp dụng cả với hàng hoá trong nớc và nhập khẩu bị bán phá giá.
II. NộI DUNG CƠ BảN CủA PHáP LUậT CHốNG BáN PHá GIá ở VIệT NAM
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội số 20/2004/PL-UBTVQH 11 ngày 29 tháng 4 năm 2004 đã thông qua pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam. Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 10 năm 2004.