- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:
p dụng biện há cam kế tá
Mục tiêu tránh những ảnh hởng không tốt đến mối quan hệ thơng mại trong quá trình điều tra WTO hay pháp luật các nớc đều ghi nhận biện pháp khả quan này. Còn Việt Nam lại là một nớc đang phát triển cha có nhiều kinh nghiệm trong chống bán phá giá thì biện pháp này rất quan trọng.
Sau khi có kết luận sơ bộ và trớc khi kết thúc giai đoạn điều tra tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc xuất khẩu hàng hoá thuộc đối tợng điều tra có thể đa ra cam kết với Bộ Thơng mại, với các nhà sản xuất Việt Nam về một hoặc các nội dung theo điều 21 của PLAD nh: điều chỉnh giá bán (tăng giá) tự nguyện hạn chế khối lợng, số lợng hàng hoá bán phá giá.
Bộ trởng Bộ Thơng mại có thể chấp nhận, không chấp nhận hoặc đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết nhng không đợc ép buộc các bên phải cam kết tiếp theo Cơ quan điều tra phải công bố công khai nội dung cam kết cho các bên liên quan đến quá trình điều tra đợc biết.
Trờng hợp không chấp nhận cam kết của các bên liên quan, Bộ trởng Bộ Thơng mại phải thông báo lý do không chấp nhận cam kết đó và cho tiếp tục tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định của PLAD.
Nếu chấp nhận cam kết Bộ trởng Bộ Thơng mại phải ra quyết định dừng cuộc điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá và áp dụng biện pháp cam kết ngay khi xét thấy việc thực hiện cam kết không gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nớc nhà. Các bên liên quan phải định kỳ thông báo cho Cơ quan điều tra về việc thực hiện cam kết và chứng minh tính chính xác của thông tin đó tuỳ theo quyết định của Bộ Thơng mại.
Để tăng tính răn đe và nghiêm minh trong pháp lý đối với các bên có liên quan sau khi việc cam kết bắt đầu có hiệu lực nhng các bên liên quan đến cam kết lại không thực hiện đúng hoặc cha dầy đủ thì Bộ trởng Bộ Thơng mại ra quyết định tiếp
tục tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá hoặc ra quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định của PLAD.
c.
á p dụng thuế chống bán phá giá
Thuế chống phá giá đợc ra đời từ những năm đầu của thế kỷ 20, trớc hết tại Canada (1904), sau đó đến New Zealand (1905), Australia (1906), Mỹ (1914). Thuế chống bán phá giá là loại thuế đặc biệt đánh vào hàng nhập khẩu, khi một doanh nghiệp sản xuất bị nhận định là đã bán phá giá. Về bản chất, thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung đánh vào hàng nhập khẩu, mục tiêu chính của thuế chống bán phá giá là nhằm vô hiệu hóa việc bán phá giá, bù đắp những tổn thất do bán phá giá và cạnh tranh không lành mạnh gây ra cho các doanh nghiệp của nớc nhập khẩu hàng bán phá giá. Và theo khoản 1, 2 điều 22 PLAD đã quy định rõ ràng về loại thuế này:
1. Trờng hợp không đạt đợc cam kết quy định tại Điều 21 của Pháp lệnh này, căn cứ vào kết luận cuối cùng và kiến nghị của Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, Bộ trởng Bộ Thơng mại ra quyết định áp dụng hay không áp dụng thuế chống bán phá giá.
2. Thuế suất thuế chống bán phá giá không đợc vợt quá biên độ bán phá giá trong kết luận cuối cùng.
Khi tất cả các điều kiện đợc thỏa mãn, cơ quan chức năng của Việt Nam có thể áp dụng thuế chống bán phá giá lên hàng nhập khẩu liên quan có xuất xứ từ những n- ớc bị điều tra. Thuế chống bán phá giá sẽ làm tăng giá của hàng nhập khẩu vào thị tr- ờng (tơng tự nh thuế quan) với mức tăng bằng biên độ phá giá hoặc biên độ thiệt hại của hàng hóa đó (tức là bằng khoảng chênh lệch giữa giá bán trong trờng hợp cạnh tranh lành mạnh hoặc giá không gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc so với giá nhập khẩu – tùy theo mức nào thấp hơn). Cũng có thể áp dụng biện pháp cam kết (tức là một cam kết của nhà xuất khẩu chấm dứt bán hàng hóa ở mức phá giá; trong trờng hợp vi phạm cam kết này, thuế chống bán phá giá sẽ đợc áp dừng lại).
Tiếp theo tại khoản 3 quy định thuế này chỉ thực hiện trong vòng 5 năm kể từ ngày có quyết định chính thức. Nhng ở khoản 4 của điều này PLAD lại quy định tiếp là thời hạn để áp dụng thuế chống bán phá giá có thể gia hạn nếu nh có một hoặc nhiều bên liên quan đến quá trình điều tra (đã quy định tại điều 11 của pháp lệnh này)
yêu cầu rà soát việc áp dụng chống bán phá giá trên cơ sở Bộ trởng Bộ Thơng mại xem xét bằng chứng của bên đa ra yêu cầu cung cấp. Và Cơ quan điều tra sẽ yêu cầu duy trì thuế chống bán phá giá trong trờng hợp cần thiết hoặc việc hết hạn có thể dẫn tới sự tiếp tục tái phát hiện tợng bán phá giá và các thiệt hại đối với ngành sản xuất t- ơng tự trong nớc. Cơ quan chức năng Việt Nam cũng phải tuân thủ các yêu cầu về quy trình và thủ tục đầy đủ.
d.