- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:
c. Rà soát đối với nhà xuất khẩu mớ
Nội dung yêu cầu rà soát lại đối với nhà xuất khẩu mới:
Chứng cứ sau mà nhà sản xuất xuất khẩu cần phải nộp để chứng minh liệu có phải là nhà xuất khẩu mới hay không và vì vậy liệu có cần tiến hành điều tra để rà soát lại hay không:
• Công ty đang đợc xem xét đã không xuất khẩu hàng hoá sang Việt Nam trong giai đoạn điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá;
• Công ty này không liên kết với bất kỳ những nhà xuất khẩu hoặc các nhà sản xuất tại nớc xuất khẩu mà những nhà xuất khẩu và sản xuất này đang là đối tợng áp dụng biện pháp chống bán phá giá;
• Công ty đã xuất khẩu thực tế vào Việt Nam sau giai đoạn điều tra ban đầu, hoặc công ty đó đang tham gia vào một trách nhiệm hợp đồng không thể huỷ ngang xuất khẩu một khối lợng đáng kể vào thị trờng Việt Nam.
(Điều 42 Nghị định CBPG)
Kết quả của việc rà soát đối với một nhà xuất khẩu mới:
• Trong trờng hợp việc rà soát đối với nhà xuất khẩu mới chứng minh rằng nhà xuất khẩu liên quan đủ khả năng hởng biên độ phá giá thấp hơn mức thuế bổ sung, những biện pháp chống bán phá giá sẽ đợc sửa đổi tơng ứng.
• Trong trờng hợp biên độ phá giá thực tế cao hơn biên độ phá giá áp dụng chung cho toàn quốc, mức thuế sẽ đợc giới hạn trong biên độ thiệt hại.
• Việc rà soát đối với nhà xuất khẩu mới có thể chấm dứt trong một số trờng hợp.
– Biện độ phá giá đối với nhà xuất khẩu mới là tối thiểu và không bị áp thuế; – 1 cam kết giá đợc chấp thuận;
– Yêu cầu đối với nhà xuất khẩu mới có thể bị từ chối và bị áp mức thuế theo giá hàng;
– Việc rà soát đối với nhà xuất khẩu mới có thể bị chấm dứt do bởi nhà xuất khẩu mới này không hợp tác trong quá trình điều tra.
• Tại thời điểm sửa đổi các biện pháp chống bán phá giá, thuế, nếu có, đợc quyết định thì kết quả rà soát đối với nhà xuất khẩu mới sẽ đợc áp dụng trở về trớc kể từ ngày bắt đầu rà soát.
• Việc tiến hành thù tục rà soát không làm ảnh hởng đến giá trị áp dụng của các biện pháp chống bán phá giá đang đợc rà soát. (khoản 4 điều 24 PLAD)