Mặt hàng xuất khẩu của EU vào thị trường Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp (Trang 25 - 30)

1 Nguồn: Những vấn đề kinh tế Thế giới số 2 (64) 2000 Tr

2.2.3.Mặt hàng xuất khẩu của EU vào thị trường Việt Nam.

Trong những năm qua, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng đều đặn qua cỏc năm với tỷ trọng tăng dần từ 10 đến 15% và đến 20% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2000. Xuất khẩu tăng tạo cơ sở cho gia tăng nhập khẩu. Hiện nay cỏc nước EU chiếm 15% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Từ 1992 đến nay kim ngạch buụn bỏn hai chiều Việt Nam-EU tăng liờn tục: năm 1992 tăng 52,4%; năm 1993 tăng 39,9%; năm 1994 tăng 32%; năm 1995 tăng 45,4%; năm 1996 tăng 27,5%; năm 1997 đạt trờn 3,3 tỷ USD tăng 6 lần so với năm 1991; năm 1998 đạt 4,09 tỷ USD tăng 7,2% so với năm 1997; năm 1999 đạt 3,9 tỷ USD tăng 10 lần 1Nguồn: Những vấn đề kinh tế thế giới số 2/2000. tr 75

trong đú EU xuất khẩu sang Việt Nam là 1 tỷ USD 1. Cho thấy nhập khẩu của Việt Nam từ bạn hàng EU tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh giữa cỏc năm 1993-1999 là 40%.

Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ EU là ụ tụ, xe mỏy nguyờn chiếc, phụ tựng và linh kiện ụ tụ, xe mỏy. Nhỡn chung khoảng 55% kim ngạch nhập khẩu là mỏy múc thiết bị trang bị cho nhiều ngành kỹ thuật cao, 20% là hoỏ chất, tõn dược.

Chỳng ta thấy cú một số vấn đề lớn nổi lờn trong quỏ trỡnh xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường EU đú là:

Thứ nhất, kim ngạch nhập khẩu của EU từ Việt Nam dao động từ 7% đến 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong đú Đức và Phỏp là hai trong số 10 thị trường nhập khẩu lớn nhất đối với hàng hoỏ của Việt Nam.

Hai là, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU tăng với tốc độ bỡnh quõn khỏ cao: 49%/năm thời kỳ 1991-1999. Điều này chứng tỏ EU là đối tỏc hỗ trợ rất lớn cho những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện cỏc cỏn cõn thương mại.

Ba là, Việt Nam đó phỏt huy được lợi thế so sỏnh của mỡnh trong việc tập trung xuất khẩu một số mặt hàng cú thế mạnh vào thị trường cỏc nước EU.

Bốn là, việc khai thụng thị trường EU đũi hỏi Việt Nam phỏt triển cơ sở vật chất và năng lực của một số ngành tham gia vào xuất khẩu như nụng nghiệp, nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản, cụng nghiệp nhẹ như may mặc, giày da đó gúp phần chuyển đổi nhanh chúng về chất lương sản phẩm, về mẫu mó, bao bỡ khụng ngừng được đổi mới. Và qua đõy cũng đặt ra cõu hỏi cần giải quyết về phớa cỏc doanh nghiệp là việc phụ thuộc rất lớn vào vốn đầu tư.

Để đỏnh giỏ được đầy đủ những kết quả này, trong thời gian qua, cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đó cú những thuận lợi và trong thời gian tiếp theo, hàng hoỏ của Việt Nam vẫn được hưởng những thuận lợi này. Trước tiờn, trong chớnh sỏch của mỡnh, Việt Nam coi trọng hợp tỏc với EU và phớa EU cũng coi trọng quan hệ hợp tỏc với Việt Nam. Hai là, những cuộc tiếp xỳc và đối thoại chớnh trị ở 1Nguồn: Nghiên cứu kinh tế châu Âu số 1, 2/2000; Thời báo Kinh tế Sài Gòn 16.11.2000

cấp cao giữa Việt Nam và EU núi chung, giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn EU núi riờng, đặc biệt là chuyến viếng thăm của Tổng bớ thư Lờ Khả Phiờu, Thủ tướng Phan Văn Khải đó tạo ra bầu khụng khớ chớnh trị và những điều kiện khung phỏp lý thuận lợi cho quan hệ giữa hai bờn bước vào một thời kỳ mới với những chất lượng và hiệu quả cao hơn, hai bờn đó trở thành đối tỏc tin cậy của nhau và coi đõy là một lực đẩy để khai thỏc tốt hơn những tiềm năng to lớn hiện cú. Ba là, trờn cơ sở Hiệp định khung về hợp tỏc, hai bờn đó từng bước thể chế hoỏ sự hợp tỏc bằng việc thiết lập uỷ ban hỗn hợp, bằng cỏc hỡnh thức trao đổi thụng tin, diễn đàn, trao đổi đoàn và tiếp xỳc thường xuyờn, vừa hoàn thiện thờm khuụn khổ phỏp lý, vừa mở rộng lĩnh vực hợp tỏc và vừa định hướng vào những chặng thời gian tới. Bốn là, 5 năm thực hiện Hiệp định khung về hợp tỏc vừa thụng qua khụng chỉ đó cho thấy quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và EU được định hướng đỳng đắn và dựa trờn cơ sở bền vững, mà cũn đưa lại những kinh nghiệm quớ giỏ để hai bờn phỏt huy tốt hơn nữa những tỏc dụng tớch cực của hiệp định và để triển khai thực hiện hiệp định hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới. Bờn cạnh đú hàng xuất khẩu của Việt Nam cũn được hưởng những thuận lợi như là: EU là một thị trường chung với những chớnh sỏch và quy định chung cho cả 15 nước thành viờn, như vậy Việt Nam chỉ cần quỏn triệt một bộ luật chơi duy nhất; Hiệp định hợp tỏc khung giữa Việt Nam và EU ký năm 1995 khẳng định hai bờn dành cho nhau quy chế tối huệ quốc về thương mại (điều 3) và mong muốn tạo điều kiện thuận lợi để thương mại giữa Việt Nam và EU phỏt triển mạnh và đa dạng. Đồng thời hai bờn đó ký kết những hiệp định, thoả thuận chuyờn ngành về dệt may, giày dộp, thuỷ sản...; Việt Nam là nước đang phỏt triển, nhiều nhúm hàng xuất khẩu của ta được hưởng hệ thống ưu đói thuế phổ cập (GSP) mới của EU ỏp dụng từ 01/07/1999, tuỳ theo nhúm hàng, mức thuế bằng 35%, 70%, 85% mức thuế nhập khẩu thụng thường, thậm chớ cú nhúm hàng (như hạt điều, cao su...) được miễn thuế nhập khẩu. Riờng giầy dộp Việt Nam được hưởng mức thuế nhập khẩu thấp hơn một số nước.

Tuy nhiờn trong 10 năm quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU đó tăng 10 lần, bờn cạnh những thuận lợi, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn gặp những trở ngại.

Khú khăn đầu tiờn là sự hạn chế bởi hạn ngạch nhập khẩu mà cụ thể đối với hàng dệt may Việt Nam. Mặc dự khối lượng hạn ngạch hàng dệt may đó tăng nhiều so với trước nhưng cũn thấp so với khả năng cung cấp của Việt Nam và nhu cầu mua hàng của cỏc nhà nhập khẩu EU.

Hai là, hàng rào thuế quan của EU đối với một số mặt hàng nụng sản mà Việt Nam cú thể xuất sang EU lại rất cao như thuế nhập khẩu gạo lờn đến 100%, đường gần 200% (mặc dự những mặt hàng này được hưởng GSP) trong khi một số lượng lớn hàng của nhiều nước khỏc được giảm nhiều hơn hoặc miễn thuế do được hưởng cỏc ưu đói thương mại riờng. Hàng hoỏ Việt Nam xuất khẩu sang EU khú cạnh tranh được với cỏc hàng của cỏc nước vựng chõu Phi, Thỏi Bỡnh Dương và Caribờ cũng như một số nước Đụng Âu, do cỏc nước này được hưởng ưu đói thương mại theo cụng ước Lomộ hoặc cỏc hiệp định liờn kết.

Ba là, theo quy định của EU, nước xuất khẩu phải cú kế hoạch và thiết bị đầy đủ để giỏm sỏt dư lượng độc tố trong nhúm hàng nụng sản và thực phẩm. Do cơ quan chức năng của Việt Nam chưa đỏp ứng được yờu cầu trờn nờn từ trước đến nay nhiều mặt hàng nụng sản thực phẩm như thịt, mật ong ... chưa xuất được sang EU.

Bốn là, khú khăn lớn mà đũi hỏi phải cú nhiều nỗ lực mới vượt qua được, đú là cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa làm tốt marketing và thiếu vốn để mua nguyờn liệu cần thiết. Do đú chưa lập được cỏc quan hệ đối tỏc trực tiếp với nhà xuất khẩu mà phải xuất khẩu vào EU qua trung gian (theo ước tớnh hiện nay từ 10-45% tổng trị giỏ giày dộp và quần ỏo Việt Nam xuất khẩu vào EU là thụng qua trung gian). Ngoài ra chỳng ta cũn gặp một số khú khăn như thiết bị mỏy múc, cụng nghệ cao của cỏc nước EU cú trỡnh độ tiờn tiến hiện đại, chất lượng cao song giỏ lại quỏ cao so với khả năng thanh toỏn của cỏc đối tỏc Việt Nam.Tiếp nữa, trong quỏ trỡnh hội nhập do nhu cầu bảo hộ một số doanh nghiệp non trẻ và dự trữ ngoại tệ cú hạn, một số quy định về nhập khẩu đối với một số nhúm hàng trong đú cú những nhúm hàng EU xuất khẩu nhiều nhưng chưa phự hợp với khả năng xuất khẩu nguyờn tắc thụng lệ quốc tế, tạm thời hạn chế xuất khẩu của EU vào Việt Nam.

Với những khú khăn trờn, doanh nghiệp Việt Nam cũn gặp trong một số ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU cũn nghốo nàn về chủng loại, tập trung

cao vào một số ớt mặt hàng (dệt may, giày dộp, cà phờ) chất lượng hàng cũn kộm, khụng đạt độ đồng đều. Điều này rất dễ gõy ra những nguy cơ tiềm tàng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam khi thị hiếu, đơn đặt hàng của thị trường này thay đổi.

Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh xõm nhập hàng hoỏ của Việt Nam vào EU cũn bị hạn chế do chất lượng hàng Việt Nam chưa được đồng đều, chưa nghiờm tỳc trong buụn bỏn với bạn hàng EU. Về lõu dài sẽ gõy ra tõm lý khụng tốt từ phớa EU, làm giảm uy tớn của hàng xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường này.

Một tồn tại mà cũng là yếu kộm của chỳng ta cần phải dần được khắc phục cải tiến đú là thiết bị kỹ thuật chế biến hàng xuất khẩu cũn lạc hậu gõy ảnh hưởng rất lớn tới lợi thế so sỏnh giữa hàng Việt Nam với hàng của cỏc nước cú cựng chủng loại trờn thị trường này.

Trong kinh doanh buụn bỏn với bạn hàng EU cỏc doanh nghiệp Việt Nam chỳng ta cũn chịu thiệt thũi dẫn tới lỡ cơ hội đú là việc khụng được cung cấp đầy đủ thụng tin về thị trường, về giỏ cả, về thị hiếu, về mặt hàng được ưa chuộng tại cỏc thời điểm trong năm như cú một mặt hàng thay đổi mốt hai lần trong một năm. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ tới lợi nhuận của doanh nghiệp Việt Nam đú là hầu hết cỏc cụng ty nhập khẩu lớn của những thị trường như EU, Nhật Bản... đều cú văn phũng đại diện tại Việt Nam nờn họ nắm bắt kịp thời về tỡnh hỡnh nguyờn liệu của nước ta và đũi giảm giỏ khi nước ta bước vào vụ thu hoạch.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU luụn ở tỡnh trạng xuất siờu. Do vậy EU cũng đũi hỏi Việt Nam phải mở cửa hơn nữa thị trường của mỡnh cho cỏc sản phẩm của EU xõm nhập. Đõy là một thỏch thức đối với thị trường Việt Nam.

Ngoài ra, cỏc mặt hàng Việt Nam sẽ phải gặp khú khăn do EU ỏp dụng hạn ngạch bởi vỡ: So sỏnh số liệu thống kờ của Việt Nam với số liệu thống kờ của EU cú thể thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU lớn hơn rất nhiều so với kim ngạch thống kờ của Việt Nam. Điều này cú liờn quan tới hỡnh thức buụn bỏn trung gian tới một nước thứ ba và gian lận trong thương mại.

Điều làm ảnh hưởng tới tiến độ tăng trưởng thương mại của hai bờn là do EU trong buụn bỏn cũn ỏp dụng kốm theo với cỏc vấn đề nhõn quyền.

Trờn đõy là những thuận lợi và một số khú khăn trong hoạt động thương mại Việt Nam và EU. Tuy nhiờn, cú nhận xột chung là những hoạt động thương mại trong thời gian qua chưa xứng với tiềm năng của hai bờn. Muốn vậy, cả hai bờn cựng phải nỗ lực hơn nữa trong việc tạo cho nhau những điều kiện thuận lợi và hạn chế cũng như thỏo gỡ một số rào cản khụng cần thiết cú thể ảnh hưởng tới tăng trưởng xuất-nhập khẩu Việt Nam - EU. Việc này, phớa đối tỏc EU được coi là những người chủ động hơn trong việc thỳc đẩy tiến trỡnh thương mại Việt Nam - EU trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp (Trang 25 - 30)