Những thỏch thức trong hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam EU.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp (Trang 41 - 42)

2 Nguồn: Nghiên cứu châu Âu số 4/

3.1.2. Những thỏch thức trong hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam EU.

Luật phỏp chớnh sỏch quản lý kinh tế - thương mại của Việt Nam chưa hoàn chỉnh. Luật phỏp chớnh sỏch là cụng cụ quan trọng để đảm bảo hội nhập thành cụng, kinh tế phỏt triển. Cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế đang diễn ra theo thể chế kinh tế thị trường, theo xu thế tớch cực tự do hoỏ, theo "luật chơi" của cỏc thể chế kinh tế quốc tế và khu vực. Nhưng hệ thống đồng bộ gõy khú khăn cho chỳng ta khi đỏp cỏc cam kết của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế. Việc hoàn chỉnh luật phỏp chớnh sỏch của ta phự hợp với thụng lệ quốc tế và những nguyờn tắc và cỏc tổ chức mà nước mỡnh tham gia, vừa phự hợp với đặc thự của nước ta, đặc biệt là định hướng xó hội chủ nghĩa.

Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu. Cỏc doanh nghiệp cũn yếu cả về sản xuất và quản lý. Doanh nghiệp nước ta hầu hết là quy mụ nhỏ yếu kộm cả về hai mặt quản lý và cụng nghệ, lại hỡnh thành và hoạt động quỏ lõu trong cơ chế bao cấp. Chỳng ta cũng chưa tạo đủ cơ chế, biện phỏp cú hiệu lực nhằn kớch thớch thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp gắn sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh với việc cải tiến sản xuất kinh doanh với khả năng cạnh tranh trờn thương trường, nhất là thương trường quốc tế.

Khả năng tiếp thị và trỡnh độ Marketing của cỏc doanh nghiệp trờn trường quốc tế cũn yếu. Cụ thể là khi thực hiện một dự ỏn hợp tỏc thỡ phớa cỏc doanh nghiệp khụng muốn tham gia tớch cực vào phần hàng hoỏ và làm nhiệm vụ Marketing quốc tế. Đõy là hạn chế nhất của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, vỡ như thế

Việt Nam sẽ dần dần mất đi tớnh chủ động trờn thị trường thế giới cũng như khụng nắm được nhu cầu thị hiếu của khỏch hàng và điều đú dẫn đến vai trũ của doanh nghiệp Việt Nam bị chi phối trong cỏc hợp tỏc.

Một hạn chế nữa mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải đú là vấn đề vốn tài chớnh, nguồn nguyờn liệu và nguồn nhõn lực cú trỡnh độ khoa học cụng nghệ cao ( tuy nhiờn đõy khụng phải là vấn đề làm giảm tớnh hấp dẫn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam ).

Hiện nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụng được 40% năng lực của mỡnh tại thị trường EU 70%. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt nước ta vào EU được thực hiện thụng qua cỏc nhà trung gian như Hồng Cụng, Đài Loan, Hàn Quốc và Đức.

Thực tế là cũn nhiều chủng loại mặt hàng cú hạn ngạch nhưng hiện nay vẫn chưa cú doanh nghiệp nào sản xuất, những mặt hàng yờu cầu trang thiết bị của cụng nhõn lành nghề và cú tay nghề kỹ thuật cao nhưng cỏc doanh nghiệp của nước ta chưa đỏp ứng được. Trong tương lai, thị trường tiếp tục mở rộng. Nếu ta khụng đầu tư để lấp cỏc lỗ hổng về kỉ thuật thỡ sẽ mất đi một tiềm năng to lớn về thị trường. Cựng với vấn đề đặt ra là làm sao chỳng ta cú thể tiếp cận thị trường và xuất khẩu trực tiếp sang thị trường EU.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w