Lợi thế trong triển vọng hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam EU.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp (Trang 39 - 41)

2 Nguồn: Nghiên cứu châu Âu số 4/

3.1.1.Lợi thế trong triển vọng hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam EU.

* EU khụng chỉ ngày càng thấy rừ vị trớ địa lý và vai trũ chớnh trị quan trong của Việt Nam ở Đụng Nam Á và trờn thế giới, mà cũn thấy tiềm năng to lớn về kinh tế, tài nguyờn con người cú học thức, cú văn hoỏ của Việt Nam. Việt Nam khụng chỉ là một đối tỏc rất quan trọng với họ trong buụn bỏn và làm ăn, mà cũn là một cửa ngừ giỳp họ mở rụng quan hệ với cỏc nước ở Đụng Dương, Đụng Nam Á, chõu Á cũng như tại cỏc diễn đàn, khu vực và thế giới.

Nằm trong khu vực được đỏnh giỏ cú mức tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, nhiều nước lỏng giềng tiến nhanh hơn Việt Nam nhưng chớnh điều này lại tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập dễ dàng hơn.

EU cũng thấy cú nhu cầu muốn Việt Nam mở rộng quan hệ về cỏc mặt với EU, từ đú cú những tiến bộ về kinh tế, khoa học kỹ thuật và cụng nghệ của EU cũng như điều kiện thu hỳt cỏc khu vực khỏc của thế giới, làm cho quan hệ quốc tế của EU được đa dạng và nhiều chiều hơn.

Việt Nam là nước duy nhất ở Đụng Nam Á mà chõu Âu hiểu rừ nhất, Người chõu Âu cũng hiểu người Việt nam hơn cỏc nước trong vựng. Liờn minh chõu Âu dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) và đặc biệt là quy chế ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) thường được dành cho cỏc nước đang phỏt triển nờn Việt Nam cú điều kiện thuận lợi mở rộng buụn bỏn sang thị trường chõu Âu với diều kiện duy nhất là đảm bảo chất lượng hàng hoỏ. Điều này cú ý nghĩa thực tiễn to lớn vỡ trong

khi Việt Nam chưa phải là thành viờn WTO. Việt Nam vẫn được hưởng quy chế ưu đói trờn.

Việt Nam là thành viờn của ASEAN, APEC, cỏc khối kinh tế này cú quan hệ kinh này cú mối quan hệ rộng và từ lõu với EU, và thụng qua hợp tỏc hữu nghị Á - Âu (ASEM) mà Việt Nam với tư cỏch là thành viờn sỏng lập sẽ cú những mối quan hệ hợp tỏc chặt chẽ hơn giữa ASEAN và EU với mục tiờu hàng đầu là tăng cường thương mại và đầu tư giữa hai khu vực. Điều đú cú nghĩa là Việt Nam sẽ cú thờm điều kiện mở rộng hợp tỏc nhiều mặt trong nhiều lĩnh vực với EU.

EU cũng muốn tăng cường sự cú mặt để cũng cố quan hệ cạnh tranh ba phớa với Mỹ - Chõu Âu - Nhật Bản ở khu vực đầy năng động này. trong buụn bỏn thế giới, cỏc nước trong khối ASEAN cũng muốn cú EU như một đối trọng với Mỹ ở một số lĩnh vực.

* Phớa Việt Nam: Việt Nam coi trọng thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc về kinh tế thương mại với EU. Thực tế đó chứng minh điều này và trong thời gian tới Việt nam thực sự muốn nỗ lực hơn đặc biệt trong quan hệ thương mại với EU với triển vọng vụ cựng to lớn, với một Liờn minh chõu Âu ngày càng mở rộng hơn ra bờn ngoài sẽ là một thị trường cú số dõn 545 triệu dõn, sản xuất hơn 20% lượng hàng hoỏ và dịch vụ thế giới và trở thành thị trường lớn trờn thế giới. Một EU sẽ được thiết lập với ba vành đai kinh tế, trong đú cộng đồng chõu Âu là một hạt nhõn. Hiệp hội thương mại tự do chõu Âu là vành đai thứ hai và một số nước Đụng Âu là vành đai thứ ba . Điều này sẽ tạo những cơ hội cho hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường rộng lớn trong tương lai.

Đồng thời EU cũng là đối tỏc luụn ủng hộ Việt Nam gia nhập vào cỏc tổ chức thương mại thế giới WTO. Do đú EU sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoỏ Việt Nam như tăng khả năng cạnh tranh so với cỏc đối thủ khỏc.

Quan hệ hợp tỏc về kinh tế thương mại gữa Việt Nam - EU trong tương lai sẽ tạo ra cõn bằng trong quan hệ buụn bỏn với cỏc cường quốc lớn như Mỹ, Nhật Bản và cỏc nước trong khu vực như: Trung Quốc, NICs, ASEAN 6.

Trong tương lai với sự trợ giỳp tớch cực từ phớa EU và bản thõn từng thành viờn của EU sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp xỳc với khoa học cụng nghệ đứng thứ hai sau Mỹ. Việc này sẽ tỏc động mạnh mẽ tới hàng hoỏ xuẫt khẩu của Việt Nam như chất lượng được nõng cao, hàm lượng chất xỏm trong sản phẩm cao, do đú ảnh hưởng tốt tới lợi thế cạnh tranh so với hàng hoỏ của cỏc nước khỏc.

Vỡ là một thị trường khú tớnh, yờu cầu chất lượng cao đảm bảo một số tiờu chuẩn quốc tế như mó vạch, bao bỡ, an toàn.. Đương nhiờn khi hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam đảm bảo tốt tiờu chuẩn này cú nghió là sẽ đứng vững trờn thị trường cạnh tranh khốc liệt này. Do vậy tương lai hàng hoỏ Việt Nam sẽ cú khả năng xuất khẩu đựơc nhiều thị trường hơn.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp (Trang 39 - 41)