giàu nghốo.
Để cú thể huy động được nhiều tiềm năng và sức mạnh hơn nữa cho quỏ trỡnh phỏt triển nền KTTT định hướng XHCN theo mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh, chỳng ta phải giải quyết mõu thuẫn giữa một bờn là nhõn tố XHCN và một bờn là chệch hướng XHCN. Nếu để sự PHGN ở nước ta diễn ra một cỏch tự phỏt thỡ tự sự phõn hoỏ, phõn cực chủ yếu về mặt kinh tế, theo quy luật sẽ dẫn đến sự phõn hoỏ giai cấp, phõn cực xó hội và xung đột xó hội. Một bộ phận khụng nhỏ dõn cư thuộc tầng lớp cơ bản trong xó hội sẽ bị bần cựng hoỏ, một bộ phận giai cấp tư sản nếu khụng được điều tiết, định hướng thỡ với sức ảnh hưởng thực tế của nú sẽ cú thể làm chệch hướng XHCN sự phỏt triển đất nước. Mặt khỏc, nếu để sự PHGN diễn ra một cỏch tự phỏt thỡ chẳng những là nguyờn nhõn gõy nờn sự chờnh lệch, cỏch biệt giữa thành thị và nụng thụn dẫn đến tỡnh trạng di cư tự phỏt từ vựng nghốo đến vựng giàu, từ nơi chậm phỏt triển, điều kiện kinh tế khú khăn đến nơi cú điều kiện tốt hơn mà cũn là nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến xung đột xó hội cục bộ và cú thể trờn quy mụ lớn, mà trước hết cú thể dễ xảy ra ở cỏc vựng nụng thụn, nơi cú nhiều khú khăn...Tức là đi ngược lại với mục tiờu và bản chất tốt đẹp của chế độ XHCN.
Do đú, vấn đề đặt ra là để phỏt triển nền KTTT định hướng XHCN thỡ phải làm thế nào để giữ cho khoảng cỏch giàu nghốo trong giới hạn cho phộp tức là tạo ra động lực thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, từ đú cú một cơ cấu xó hội hợp lý phản ỏnh sự vận động xó hội theo hướng tiến bộ đạt tới mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội, cụng bằng, văn minh.
Như vậy, những năm gần đõy, cựng với sự phỏt triển của nền KTTT thỡ xu hướng biến động của sự PHGN ngày càng trở nờn rừ rệt. Và xu hướng "định hướng xó hội chủ nghĩa với khẳ năng điều tiết sự phõn hoỏ giàu nghốo" ngày càng được hộ mở và dần được khẳng định. Thực chất đú là xu hướng điều tiết sự PHGN theo định hướng XHCN. Đõy là xu hướng chủ quan, xuất phỏt từ những nhận thức đỳng về tớnh quy luật và những nhu cầu khỏch quan đũi hỏi trong quỏ trỡnh giải quyết sự PHGN trong nền KTTT ở nước ta. Giải quyết được xu hướng này thỡ chỳng ta cú thể giải quyết được sự phõn hoỏ xó hội và thu hẹp khoảng cỏch xó hội vỡ theo tư
tưởng" cỏch mạng khụng ngừng" của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, là xõy dựng CNXH là giải phúng con người khỏi mọi chế độ ỏp bức, búc lột, bất cụng, đúi nghốo, lạc hậu, xõy dựng một xó hội mới, trong đú mọi người thực sự làm chủ và cú điều kiện phỏt triển toàn diện.
* Một số thành cụng trong cụng cuộc đổi mới ở nước ta là giữ vững định hướng XHCN là: theo bỏo cỏo của UNDF 1997: đỏnh giỏ chỉ số phỏt triển nhõn lực của Việt Nam là 0.577 trờn thang điểm tối đa là 1. Như vậy, Việt Nam xếp thứ 121 trờn tổng số 175 nước. Năm 1996, Việt Nam là một trong số 10 nước cú xếp hạng chỉ số phỏt triển nhõn lực cao hơn ớt nhất là 20 bậc so với thứ hạng GDP. Điều này chứng tỏ ở Việt Nam tăng trưởng kinh tế đồng nghĩa với cải thiện đời sống nhõn dõn."
Trong bỏo cỏo " Tổng quan kinh tế năm 1998 " của Việt Nam cũng khẳng định: "Chỉ tiờu tỷ trọng thu nhập của 40% số hộ cú thu nhập thấp chiếm trong tổng số thu nhập của dõn tằng dần: 1994 là 20 %, năm 1995 là 20,09%, năm 1996 là 20,97 %, ước tớnh năm 1998 là 21%. Đối với tiờu chuẩn quy định Ngõn Hàng Thế Giới ( dưới 12 % là bất bỡnh đẳng cao, trờn 17 % là tương đối bỡnh đẳng ) thỡ thu nhập của dõn cư nước ta thuộc loại tương đối bỡnh đẳng. Đú cũng là tiền đề bảo đảm sự phỏt triển kinh tế và xó hội ổn định và bền vững. Những kết quả này cho thấy xu hướng điều tiết PHGN theo định hướng XHCN là một tồn tại khỏch quan đỳng hướng và mang tớnh thời đại về tư tưởng phỏt triển bền vững và mang bản chất của chủ nghĩa xó hội.