Dự bỏo tỡnh trạng đúi nghốo ở Việt Nam đến năm 2010:

Một phần của tài liệu Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 30)

Dựa vào" kỷ yếu hội thảo vấn đề phõn phối và phõn hoỏ giàu nghốo trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta" cho biết:

+ Mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn năm của 2 năm 2004 và năm 2004 được tớnh theo mức kế hoạch chung của thời kỡ 2001-2005 tức là 7,5 %, cũn thời kỡ 2006-2010 được dự bỏo theo 3 phương ỏn thấp, trung bỡnh và cao: 7%, 7,5% và 8%.

+ Tốc độ tăng trưởng dõn số tự nhiờn hàng năm đến năm 2010 được dự bỏo giảm gần mỗi năm một lượng là 0,025%.

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1.Tốc độ tăng trưởng GDP( %) 7,5 7,5 7 7 7 7 7 2.Tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên(%) 1,28 1,255 1,23 1,2 1,175 1,15 1,125 3.Tốc độ tăng GDP đầu người(%) 6,22 6,245 5,77 5,8 5,825 5,85 5,875 Hệ số co giãn -2.0517 -2.0517 -1.93 -1.93 -1.93 -1.82 -1.82 Tỷ lệ giảm so với mức nghèo(%) 12,78 12,83 11,13 11,2 11,24 10,46 10,7 Tỷ lệ hộ nghèo(%) 10,4 9,06 7,14 6,34 5,67 5,06

Bảng dự bỏo tỷ lệ hộ nghốo theo phương ỏn tăng trưởng GDP 7,5% ( 2004-2005) và 7% thời kỡ 2006-2010(nguồn : Kỷ yếu hội thảo vấn đề phõn phối và phõn hoỏ giàu nghốo trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướn XHCN ở nước ta)

Theo tớnh toỏn trờn, tỷ lệ hộ nghốo đến cuối năm 2005 vào khoảng 9,0% ( khoảng 1,5 triệu hộ) đến năm 2010 theo phướng ỏn tăng trưởng kinh tế cũn khoảng 5,0 %. Tức là khoảng 4-5% hộ nghốo đúi ( khoảng 0,7 triệu hộ sẽ cũn tồn tại ở nước ta vào thời điểm năm 2010. Mỗi năm thời kỡ dự bỏo 2004-2010 tỷ lệ hộ nghốo giảm được 1,1%, trong đú giai đoạn 2003-2005 là 1,45%, giai đoạn 2006-2008 là 1,1%, cũn 2 năm cuối 2009-2010 là 0,8%.

Với 4-5% hộ nghốo cũn tồn tại ở nước ta vào năm 2010 thỡ người nghốo chủ yếu tập trung: 80% là sống ở cỏc khu vực miền nỳi phớa Bắc, vựng đồng bằng sụng Cửu Long, Tõy Nguyờn, 15-16% ở khu vực Duyờn Hải Bắc Bộ và duyờn hải Trung Bộ, cũn khu vực Đồng Bằng sụng Hồng và Đụng Nam Bộ chỉ chiếm 4-5% (chủ yếu ở vựng nụng thụn). Tuy nhiờn với nền kinh tế nước ta như hiện nay, cựng với sự giảm tỉ lệ đúi nghốo trong nước thỡ sự gia tăng của cỏc hộ giàu là khụng trỏnh khỏi. Chớnh vỡ vậy sự phõn húa giàu nghốo vẫn tiếp tục diễn ra và sự chờnh lệch giữa giàu và nghốo ngày càng mở rộng dần. Vỡ vậy, chỳng ta phải cú một giải phỏp cụ thể để xoỏ bỏ sự bất bỡnh đẳng đú và đem lại cụng bằng cho xó hội.

Như vậy, từ việc phõn tớch thực trạng sự phõn hoỏ giàu nghốo. ở nước ta hiện nay, chỳng ta cú thể thấy được những nguyờn nhõn gõy ra sự phõn hoỏ và xu hướng biến động của nú. Thụng qua đú, nhận thấy được những mặt tớch cực và tiờu cực của

sự phõn húa giàu nghốo từ đú cú biện phỏp cụ thể để khắc phục mặt tiờu cực của sự phõn hoỏ giàu nghốo.

Và theo bỏo Nhõn Dõn số ra thỏng 11-2004 thỡ ta cú dự bỏo sau:

Dự bỏo tỷ lệ hộ đúi nghốo nước ta theo phương ỏn tăng trưởng GDP

Thời kỡ GDP tăng 7,5% Thời kỡ GDP tăng 8% Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng GDP % 7,5 7,5 8,0 8,0 8,0 Tốc độ tăng trưởng dõn số tự nhiờn % 1,28 1,255 1,23 1,175 1,125 Tốc độ tăng GDP/người % 6,22 6,245 6,77 6,825 6,875 Tỷ lệ hộ nghốo % 10,4 9,06 7,87 5,93 5,54

Như vậy theo dự bỏo trờn thỡ ta thấy khi đất nước ngày càng phỏt triển thỡ tỷ lệ hộ nghốo cũng giảm đi và điều này gúp phần hạn chế sự phõn húa giàu nghốo, giảm bất bỡnh đẳng xó hội. Chớnh vỡ vậy chỳng ta phải cú những giải phỏp cụ thể và triệt để nhằm hạn chế sự phõn hoỏ đú.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHẩO

Để giải phỏp vấn đề phõn hoỏ giàu nghốo thỡ trước hết chỳng ta phải giảm tỷ lệ đúi nghốo, và giảm bất bỡnh đẳng xó hội thỡ mới cú khả năng thu hẹp sự chờnh lệch giữa giàu và nghốo. Muốn vậy trước hết chỳng ta phải rỳt những bài học từ một số nước trờn thế giới.

3.1. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG Mễ HèNH XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO, GIẢM SỰ PHÂN HểA GIÀU NGHẩO Ở MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI.

3.1.1. Chớnh sỏch hạn chế sự phõn hoỏ giàu nghốo ở cỏc nước núi chung và cỏc nước Đụng Nam ỏ núi riờng:

Một phần của tài liệu Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w