Chớnh sỏch hạn chế sự phõn hoỏ giàu nghốo ở cỏc nước núi chung và cỏc nước Đụng Nam ỏ núi riờng:

Một phần của tài liệu Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay (Trang 30 - 34)

Thụng thường ở cỏc nước cú nền kinh tế thị trường, những người đó cú sở hữu về bất động sản, nẵm giữ vị trớ cú ảnh hưởng và cú học vấn tốt sẽ cú điều kiện tốt nhất để thu được lợi ớch khi quỏ trỡnh tăng trưởng diễn ra. Vỡ vậy, nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng muốn hạn chế sự phõn hoỏ giàu nghốo thỡ khụng thể tập trung vào tăng trưởng kinh tế trước rồi sau đú mới phõn phối lại. Vị trớ kinh tế và xó hội ban đầu cú thể định đoạt cỏch thức phõn phối trong xó hội. Để giảm bớt đúi nghốo và hạn chế sự phõn hoỏ giàu nghốo thỡ cỏc giải phỏp như cải cỏch ruộng đất, giỏo dục phổ cập v..v.. cần phải được đặt ra ngay từ đầu. Nhiều nước ở Đụng Nam ỏ và Chõu ỏ đó sử dụng cỏc chớnh sỏch và biện phỏp sau:

- Cải cỏch nụng nghiệp và phõn phối lại ruộng đất:

Cỏc nước Đụng Nam ỏ núi chung đều là đất nước cú nền văn minh lỳa nước, đi lờn từ nền nụng nghiệp. Việc phõn phối lại ruộng đất cho những cho những người nghốo sẽ làm giảm sự bất cụng về thu nhập. ở nhiều nước đang phỏt triển đó thực hiện cải cỏch ruộng đất với cỏc biện phỏp khỏc nhau. Tuy kết quả của cải cỏch ruộng đất đạt được ở mức độ khỏc nhau nhưng nhỡn chung đó gúp phần hạn chế sự chiếm hữu ruộng đất lớn của địa chủ. Mặc dự sự nghốo đúi trong nụng thụn khụng chỉ do sự phõn phối ruộng đất bất cụng mà cũn do năng suất nụng nghiệp thấp, nhưng nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu gần đõy cho thấy việc phõn phối lại ruộng đất cho những người nghốo thường làm tăng sản lượng nụng nghiệp của cỏc nước đang phỏt triển vỡ hai lớ do chủ yếu:

. Nụng dõn khi cú quyền sở hữu ruộng đất sẽ hăng hỏi hơn trong việc cải tạo, đầu tư vào đất đai.

. Nụng dõn cú điều kiện sử dụng nhiều lao động và ỏp dụng cụng nghệ mới vào sản xuất.

- Vốn tớn dụng:

Núi chung, ở cỏc nước kộm phỏt triển, người nghốo chủ yếu sống nhờ vào sức lao động của họ và người giàu sống trờn những khoản thu từ quyền sở hữu tài sản của họ. Người nghốo khụng chỉ cú ớt vốn, sự nghốo đúi của họ cũng hạn chế khả năng trong việc tận dụng cơ hội đầu tư tốt, chẳng hạn như sự thay đổi hạt giống mới,

phõn bún, cỏc cụng cụ, hoặc giỏo dục con cỏi của họ. Vỡ vậy, việc cung cấp vốn bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau là một điều kiện quan trọng để cải thiện cuộc sống cho người nghốo.

Tuy nhiờn, những nỗ lực của Chớnh Phủ ở nhiều nước trong lĩnh vực này cho thấy kết quả cũn hạn chế. Cỏc cơ quan Nhà nước thường đũi hỏi phải cú thế chấp. Những người cú ớt tài sản ớt khi cú thể đỏp ứng những tiờu chuẩn như vậy. Hơn nữa, cần nhiều thời gian sắp xếp để tiến hành và giỏm sỏt cỏc khoản cho vay và cú thể để sắp xếp sự giỳp đỡ kỹ thuật, cũng như sự mạo hiểm cao hoặc cỏc khoản khụng trả được, làm cho cỏc chương trỡnh tớn dụng này khú khăn trong việc hỗ trợ. Ngoài ra số lượng tớn dụng được trợ cấp cú hạn và thường khụng tới được tay người nghốo mà rơi vào tay cỏc nhúm cú ảnh hưởng lớn.

- Đầu tư cụng cộng vào đường xỏ, trường học, cỏc dự ỏn tưới tiờu và hạ tầng cơ sở khỏc cũng cú thể đem lại những lợi ớch trực tiếp cho người nghốo, làm tăng năng suất hoặc tạo ra việc làm cho họ.

- Chớnh sỏch marketing:

Cải tiến cỏc điều kiện thị trường là điều kiện thỳc đẩy sản xuất, phỏt triển kinh tế hàng hoỏ ở cỏc vựng nụng thụn. Nhà nước cú vai trũ quan trọng trong lĩnh vực này. Chớnh phủ nhiều nước đang phỏt triểm đó thực hiện cỏc biện phỏp như phỏt triển cơ sở hạ tầng ( xõy dựng đường giao thụng, bưu điện ), cung cấp thụng tin giỏ cả trong nước và quốc tế, hỡnh thành đội ngũ những người marketing, thành lập cỏc cơ quan marketing, thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, phõn bố sản xuất hàng hoỏ.

- Chớnh sỏch giỏ cả và tỷ giỏ hối đoỏi:

Nhà nước thường can thiệp vào hệ thống giỏ với mục tiờu làm giảm sự cỏch biệt giữa khu vực cụng nghiệp và nụng nghiệp. Biện phỏp thường được nhiều nước sử dụng khống chế mức giỏ sàn đối với một số sản phẩm nụng nghiệp. Điều đú cú tỏc dụng tớch cực cải thiện điều kiện thu nhập cho một bộ phận dõn cư ở nụng thụn đang cú mức sống thấp. Đối với một số nước xuất khẩu nụng sản, chớnh sỏch tỷ giỏ cũng được sử dụng nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước.

- Phỏt triển cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất như khuyến khớch xõy dựng cỏc nụng trại, hợp tỏc xó, cỏc tổ chức kinh tế tập thể.

- Cụng nghiệp hoỏ nụng thụn:

Xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng, cỏc cơ sở chế biến được coi là giải phỏp quan trọng làm giảm sự phõn hoỏ giàu nghốo giữa thành thị và nụng thụn. Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn cú tỏc dụng trực tiếp làm tăng thu nhập, tạo việc làm. Một số nước như ấn Độ, Malaixia đó hạn chế việc mở rộng cụng nghiệp và cỏc xớ nghiệp mới ở cỏc đụ thị lớn và đó chỳ trọng hơn vào phỏt triển cụng nghiệp qui mụ nhỏ ở nụng thụn.

- Giỏo dục và đào tạo:

Vốn nhõn lực cũng như vốn vật chất cú thể đem lại nguồn thu nhập qua thời gian. Nền giỏo dục tiểu học phổ cập khụng mất tiền, là cỏch thức chủ yếu để tỏi phõn bổ nguồn vốn nhõn lực cho lợi ớch tương đối của người nghốo.

- Cỏc chương trỡnh về việc làm:

Nạn thất nghiệp ở cỏc nước kộm phỏt triển là một nỗi lo lắng lớn. Nú dẫn tới kộm hiệu quả về kinh tế và sự khụng nhất trớ về chớnh trị cũng như cú ảnh hưởng rừ rệt tới việc phõn phối thu nhập. Người thất nghiệp chủ yếu là những thanh thiếu niờn và những người bước vào lứa tuổi 20 và thường học xong tiểu học hoặc trung học. Một số chớnh sỏch thường được cỏc nước đang phỏt triển ỏp dụng để giảm bớt thất nghiệp bao gồm việc mở rộng nhanh chúng cụng nghiệp, cỏc ngành sản xuất dựng nhiều lao động hơn trong sản xuất, phỏt triển kinh tế và cỏc dịch vụ xó hội ở cỏc vựng nụng thụn, hệ thống giỏo dục thớch hợp hơn, sự phự hợp giữa cỏc chớnh sỏch giỏo dục và kế hoỏch hoỏ kinh tế và dựa trờn nhiều hơn vào thị trường trong việc định đặt cỏc mức tiền cụng- tiền lương.

- Thực hiện cỏc chương trỡnh sức khỏe và dinh dưỡng:

ốm đau và thiếu thốn thực phẩm sẽ hạn chế cỏc cơ hội về cụng ăn việc làm và sức kiếm sống của người nghốo. Cỏc khoản trợ cấp lương thực hoặc phõn phỏt khẩu phần lương thực tự do sẽ làm tăng thu nhập cho người nghốo, dẫn tới sức khỏe và dinh dưỡng tốt hơn, cho phộp con người làm việc nhiều ngày hơn trong một năm và nõng cao kết quả của họ trong cụng việc.

- Cỏc chương trỡnh dõn số:

Mức sống của người nghốo được cải thiện nhờ qui mụ gia đỡnh nhỏ hơn, do mỗi người lớn cú ớt người ăn theo hơn.

- Nghiờn cứu và cụng nghệ:

Những lợi ớch của việc ứng dụng khoa học và cụng nghệ mới trong việc giảm bớt nghốo nàn là rừ ràng nhất trong nụng nghiệp. Cuộc cỏch mạng xanh đó làm tăng lượng cung cấp lương thực cho người nghốo. Nhưng việc nghiờn cứu nhiều hơn nữa là cần thiết để tăng năng suất của cỏc vụ mựa lương thực mà nhiều nụng dõn cú thu nhập thấp phụ thuộc vào đú và để tăng thờm cỏc cụng việc và cỏc sản phẩm tiờu dựng rẻ trong cụng nghiệp.

- Di dõn:

Khi sự phỏt triển tiếp tục, nhiều cụng việc được tạo ra trong khu vực cụng nghiệp, đụ thị, do đú người ta sẽ chuyển tới cỏc thành phố. Mặc dự cú nhiều khú khăn, mức sống của dõn di cư cú cụng ăn việc làm trong thành phố tuy cũn thấp nhưng vẫn thường cao hơn so với dõn nghốo nụng thụn.

- Thuế khoỏ:

Cỏc chớnh sỏch thuế, như thuế thu nhập luỹ tiến cú tỏc dụng làm giảm bớt bất cụng thu nhập.

- Chuyển nhượng và trợ cấp:

ở nhiều nước phỏt triển, cỏc chương trỡnh chống đúi nghốo bao gồm cỏc khoản chuyển khoản cho người già, trẻ em, người ốm yếu, tàn tật, thất nghiệp và những người mà sức kiếm sống của họ thấp hơn mức chi tiờu đủ sống.

Một cỏch tiếp cận lựa chọn là trợ cấp hoặc cấp phỏt cỏc thức ăn rẻ. Việc trợ cấp cho cỏc loại thực phẩm mà cỏc nhúm cú thu nhập thấp cao khụng ăn sẽ cú lợi cho người nghốo.

- Chỳ trọng vào cỏc nhúm mục tiờu:

Một chiến lược khỏc để cải thiện cuộc sống của nhiều người nghốo là cỏc chương trỡnh hành động trợ giỳp cho người nghốo như mở mang cỏc cơ sở giỏo dục và cỏc cơ sở kinh tế nhà nước theo cỏc chương trỡnh mục tiờu. Một số nước như ấn Độ đó dựng những khoản kớch thớch và trợ cấp cụng nghiệp để giỳp cho cỏc vựng lạc hậu về kinh tế và đào tạo cỏc nhà kinh doanh từ cỏc nhúm nghốo khổ. Một số nước khỏc đó cố gắng cải thiện điều kiện giỏo dục cho phụ nữ hoặc chỳ trọng tới cỏc chương trỡnh dinh dưỡng cho những người cú triển vọng và chăm súc cỏc bà mẹ và trẻ em, tăng cường bảo hiểm xó hội, cỏc khoản trợ cấp và lương hưu cho người lớn

tuổi. Việc nõng cấp nhà ở tại cỏc khu vực đụ thị cú thể làm tăng thu nhập thực tế trong một số người nghốo. Nhiều nước cũng đó chỳ trọng tới sự phỏt triển ở cỏc khu vực nụng thụn mà phần lớn người nghốo sinh sống.

- Tấn cụng toàn diện vào nghốo đúi:

Một nghiờn cứu của Adelman và Sherman Robison cho thấy rằng, xột một cỏch đơn lẻ, hầu hết cỏc chớnh sỏch như trỡnh bày ở trờn là rất khú chấm dứt được sự gia tăng bất cụng về thu nhập phỏt sinh trong sự phỏt triển. Chỉ cú sự huy động toàn bộ cỏc chớnh sỏch của Chớnh Phủ hướng vào cỏc chương trỡnh để trợ giỳp trực tiếp cho người nghốo- cuộc tấn cụng vào nghốo đúi- mới cú thể thành cụng trong việc giảm bớt sự bất cụng về thu nhập và làm tăng thu nhập tuyệt đối. Cỏc nước như Đài Loan, Hà Quốc, Singapor đều đó thực hiện phõn phối lại thu nhập. Thời kỳ đầu, khi nền kinh tế chủ yếu là nụng nghiệp, đất đai là được phõn phối lại. Giai đoạn sau, sự phõn phối lại nguồn nhõn lực thụng qua giỏo dục và đào tạo cho người nghốo được chỳ trọng.

- Cỏc chớnh sỏch định hướng theo tăng trưởng:

Việc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế cú lẽ là cỏch tiếp cận thoả đỏng nhất về mặt chớnh trị để giảm bớt sự nghốo đúi. Một số nước cú thu nhập vào loại vừa như Malaisia và Thỏi Lan đó cú sự giảm bớt nghốo đúi khỏ thành cụng nhờ chớnh sỏch này.

Một phần của tài liệu Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w