* Tập trung cao độ cho phỏt triển kinh tế- cơ sở chủ yếu để giảm phõn húa giàu nghốo:
Với quan điểm " Phỏt triển kinh tế là cơ sở để xoỏ đúi giảm nghốo", từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản đó liờn tục đề ra cỏc biện phỏp hữu hiệu để phỏt triển kinh tế như: chớnh sỏch chống độc quyền, thành lập Tổng cục cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ ...Đồng thời tiến hành cải cỏch ruộng đất với mục tiờu xoỏ bỏ trở ngại về kinh tế, nhằm khụi phục và củng cố cỏc thiờn hướng dõn chủ, xoỏ bỏ sự kỡm hóm kinh tế với đày đọa nhõn dõn. Với biện phỏp cải cỏch kiờn quyết và khộo lộo, mục tiờu đưa "ruộng đất cho người cày" được thực hiện tốt. Đến thỏng 8-1950 chỉ 1% nụng dõn lĩnh canh thu tụ và tỷ lệ nụng dõn khụng cú ruộng chỉ cũn cú 4% năm 1955. Sau khi kết thỳc thời kỡ khụi phục kinh tế, Nhật Bản tập trung cho mục tiờu " Tăng gấp đụi thu nhập " với mức tăng trưởng bỡnh quõn đạt 7,2%/ năm. Nhật Bản đó thực hiện tốt mục tiờu này, mới cú 8 năm của mục tiờu nền kinh tế Nhật Bản đó tăng trưởng 11% năm. Những năm 80 và năm 90, Nhật Bản sử dụng nhiều chớnh sỏch để phỏt triển kinh tế đi đụi với giảm phõn hoỏ giàu nghốo, trong đú cú cả chớnh sỏch thắt lưng, buộc bụng, tài chớnh, phỳc lợi...
Nhờ tập trung cao độ cho tăng trưởng kinh tếmà Nhật Bản đó tạo dựng được cơ sở vật chất cần thiết để đảm bảo cuộc sống người dõn, gúp phần giảm bớt số nghốo, cho phộp xó hội cú điều kiện để thực hiện giảm phõn hoỏ bằng cỏc biện phỏp cụ thể như phỳc lợi xó hội , thuế khoỏ ....chớnh vỡ vậy năm 1946 thu nhập bỡnh quõn đầu người của Nhật bản mới là 170 USD đến năm 1995 đó tăng lờn 315 USD.
* Chớnh sỏch thuế
- Chớnh sỏch thuế thu nhập cỏ nhõn từ việc làm:
Cũng giống như đa số cỏc nước khỏc, với mục tiờu điều tiết thu nhập, giảm chờnh lệch giàu nghộo thụng qua thuế, Nhật Bản sủ dụng thuế luỹ tiến đối với thu nhập cỏ nhõn. Tức là thu nhập càng cao thỡ mức thuế càng cao. Tuy nhiờn, so với một số nước phỏt triển ở Tõy Âu và Mỹ thỡ mức điều tiết của Nhật Bản cũn chưa mạnh.
Bảng so sỏnh điều tiết chế độ thuế (Số liệu năm 1981) Tờn nước Tỷ lệ mức thuế bỡnh
quõn (ETAX)%
Tỷ lệ tớnh thuế luỹ tiến (PTAX)%
Tỷ lệ hiệu quả của chế độ thuế (RITAX)%
Phỏp 8,7 39,8 11
Thụy Điển 29,6 13,9 18
Anh 16,9 14,2 8
Mỹ 21,0 19,8 13
Nhật Bản 13,5 9,7 8
Mặc dự Nhật Bản đó sớm ỏp dụng chớnh sỏch thuế thu nhập để tạo nguồn thu và điều tiết phõn phối, song xung quanh vấn đề này cũn nhiều ý kiến khỏc nhau. Đặc biệt sự chậm chễ cải cỏch thuế so với thực tế đang thay đổi và cũn nhiều điều bất hợp lý khi tớnh thỳe thu nhập.
- Thuế thu nhập từ tài sản:
Ngoài khoản thu nhập từ việc làm, người dõn cũn rất nhiều khoản thu nhập khỏc. Vỡ vậy để điều tiết và giảm bớt phõn oỏ giàu nghốo, Nhật Bản đó phải đỏnh thuế vào thu nhập từ tài sản cỏ nhõn.
* Chớnh sỏch về phỳc lợi xó hội
- Bảo hiểm xó hội và chăm súc sức khoẻ:
Từ năm 1961, Nhật Bản đó xõy dựng một hệ thống bảo hiểm xó hội cụng cộng toàn diện, kết hợp với trợ cấp hưu trớ lẫn bảo hiểm trờn phạm vi cả nước. Hệ thống này được mở rộngvào những năm 70 khi nền kinh tế phỏt triển nhanh chún, nhu cầu mới về bảo hiểm tăng lờn. Nhà nước khụng chỉ tăng chi phớ bảo hiểmmà cũn mở rộng hưởng bảo hiểm cũng như cỏc lĩnh vực bảo hiểm: Tăng bảo hiểm y tế, trợ cấp hưu trớ, trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp. Trong năm tài chớnh 1989 đạt 44.600 tỷ yờn. Khoản chi phớ này lờn tới 362.200 yờn/người, trợ cấp hưu chớ chiếm tới 22.700 tỷ yờn (chiếm 50,9%), chăm súc sức khỏe 17.350 tỷ yờn (38,9%) và cỏc khoản khỏc 4.550 tỷ yờn (chiếm 10,2%).
- Chớnh sỏch hưu chớ và trợ cấp:
Theo quy định chung, thụng thường khi người lao động ở Nhật Bản dự ở cỏc xớ nghiệp tư nhõn hay nhà nướckhi về hưu đều nhận được trợ cấp hưu trớ. Số lượng trợ cấp phụ thuộc vào số năm làm việc của người nghỉ hưu, nơi bảo hiểm và quỹ bảo hiểm người đú tham gia. Thực tế, số lượng chi phớ cho chớnh sỏch này là rất lớn. Nếu như chi phớ cho trợ cấp hưu trớ so với thu nhập quốc dõn ở mức 7,1% trong năm 1989 thỡ theo dự bỏo lờn tới16,9% năm 2010. Thụng thường trong cơ cẩutợ cấp này hỗ trợ y tế chiếm 55-60%, hỗ trợ sinh hoạt chiếm hơn 30%.
* Chớnh sỏch phỏt triển vựng.
- Chớnh sỏch phi tập trung hoỏ trong việc phỏt triển vựng:
Chớnh sỏch này được chớnh phủ Nhật Bản sử dụng thể hiện qua 3 giải phỏp sau: + Khuyến khớch cỏc vựng phỏt huy lợi thế so sỏnh của mỡnh. Chẳng hạn phỏt triển thành phố cụng nghiệp Kita-Kyushu để xõy dựng cỏc ngành hoỏ chất: xõy dựng thành phố Toyota gồm Nagaoya, tổ hợp thộp Nipon ở gần Iwate, giấy Oji ở Komakomai vựng Hockaido. Đồng thời khuyến khớch xõy dưng cỏc xớ nghiệp đơn lẻ ở cỏc thị trấn, cỏc thành phố nhỏ. Để quỏ trỡnh phi tập trung hoỏ kinh tế được thực hiện cú hiệu quả nhằm hạn chế sự chờnh lệch giàu nghốo giữa cỏc vựng. Chớnh phủ đó ban hành nhiều luật và biện phỏp cụ thể: Kế hoạch quốc gia năm 1962 về phỏt triển cụng bằng cỏc vựng: Luật bố trớ lại cụng nghiệp được phờ chuẩn năm 1972. Nhà nước khuyến khớch cỏc cụng ty tập trung vào vựng nhất định. Để thực hiện phi tập trung, Nhà nước đó cú nhiều chế độ về ưu đói cho vay vốn, giảm lói suất...
+ Phi tập trung hoỏ được thực hiện chớnh ngay ở cỏc vựng cú mức độ tập trung cao. Để thực hiện chủ trương này, cỏc vựng, thành phố chỳ trọng vào việc mở rộng cỏc thành phố vệ tinh, cỏc vựng ngoại vi...
+ Xõy dựng cỏc khu cụng nghệ cao, khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành ớt ụ nhiễm. Theo đú, nhiều thành phố mới cú nhiều cơ sở sản xuất hiện đại đó được xõy dựng.
- Phõn cấp quyền hạn, trỏch nhiệm cho chớnh quyền địa phương:
Cựng với cỏc vựng chớnh sỏch giao nhiều quyền lợi hơn do chớnh quyền cấp địa phương, cấp vựng giỳp họ cú sự chủ động hơn trong cỏc hoạt động tạo ra sự bỡnh đẳng trong cỏc tầng lớp dõn cư ở địa phương mỡnh, Nhà nước cũn cú chủ trương điều tiết thuế giữa cỏc vựng, cấp một khoản thuế cho địa phương.
- Hỗ trợ cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn:
Để thực hiện chớnh sỏch này chớnh phủ Nhật Bản đó sử dụng hai biện phỏp chớnh là:
+ Duy trỡ và ổn định sản xuất ở khu vực nụng nghiệp.
+ Sử dụng biện phỏp bảo hộ của Nhà nước đối với sản phẩm nụng nghiệp: Chớnh sỏch trợ giỏ cho sản xuất lương thực ( Nhà nước thu mua thúc gạo với giỏ cao sau
đú bỏn ra với giỏ thấp ), dự trữ lương thực...giỳp nhà nụng an tõm sản xuất và giảm sự phõn hoỏ giữa thành thị và nụng thụn.
3.1.4.Bài học kinh nghiệm.
Từ việc phõn tớch những chớnh sỏch hạn chế sự phõn hoỏ giàu nghốo ở cỏc nước trờn thế giới ta cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm sau:
* Thỳc đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế đồng thời thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo: Thực tiễn phỏt triển kinh tế ở nhiều nước cho thấy, tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiờn quyết để thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo. Mặt khỏc, hạn chế sự nghốo đúi tuyệt đối của một bộ phận dõn cư lại là tiền đề để đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế. Kinh nghiệm của Nhật Bản, Trung Quốc đó chỉ rừ điều đú.
* Tăng thờm quyền bỡnh đẳng cho mọi thành viờn trong xó hội.
Ngoài những bất cụng xó hội,bất bỡnh đẳng và nghốo khổ tràn lan là nguyờn nhõn làm cho nền kinh tế chậm phỏt triển vỡ chỳng làm lóng phớ tiềm năng của con người. Bởi vậy, việc phõn phối tư liệu sản xuất rộng khụng đảm bảo cho việc làm ổn định và cụng bằng, xoỏ bỏ cỏc hỡnh thức phõn biệt đối xử đem lại lợi ớch cho đa số cỏc thành viờn trong xó hội, tạo điều kiện cho nhiều người cựng được hưởng sự thịnh vượng mà họ đó cú cụng đúng gúp tạo dựng. Tất cả đều là những yếu tố quan trọng của việc xoỏ bỏ nghốo khổ.
* Tạo việc làm đầy đủ là một trong những giải phỏp quan trọng nhất trong thời kỡ đầu cụng nghiệp hoỏ.
Điều này cú thể thực hiện thụng qua cỏc biện phỏp và cỏc chương trỡnh kinh tế- xó hội như phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ cần nhiều lao động, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, cỏc ngành sản xuất nụng sản hàng hoỏ và chế biến nụng sản , cỏc chương trỡnh tạo việc làm.
* Tăng cường cỏc cơ hội cho người nghốo.
Xúa bỏ nghốo khổ đũi hỏi người nghốo phải cú vốn sản xuất để duy trỡ kế sinh nhai bền vững. Nhưng họ cũng cần cú cơ hội để phỏt triển hơn nữa quyền tự chủ thụng qua sự giỏo dục, chăm súc y tế và cung cấp nước sạch, vệ sinh và việc kiểm soỏt cỏc nguồn lực cụng cộng thường chi phối đời sống của họ.
Đõy là một yếu tố cơ bản để thỳc đẩy tăng trưởng và giảm bất bỡnh đẳng xó hội. Đầu tư cho giỏo dục, phỏt triển nguồn nhõn lực là nhõn tố chủ yếu để tăng trưởng bền vững bởi vỡ nú đúng gúp trực tiếp thụng qua hiệu quả, tăng năng suất lao động, giảm bất bỡnh đẳng và thu nhập. Kinh nghiệm của Nhật Bản về việc tăng cường phổ cập giỏo dục, nõng cao dõn trớ cho cỏc tầng lớp dõn cư, đặc biệt là ở khu vực nụng thụn, đó gúp phần quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội và giảm nghốo đú.
* Ổn định chớnh trị, hoà bỡnh và an ninh:
Phần lớn người nghốo thường bị lạm dụng và bị búc lột, đặc biệt là phụ nữ, ngay cả khi khụng cú xung đột vũ trang. Tuy nhiờn, ổn định về chớnh trị, sự đảm bảo an ninh lõu dài vẫn là cơ sở chớnh cho sự phỏt triển thực sự của con người, kể cả người nghốo.
* Tham gia phỏt triển:
Quỏ trỡnh phỏt triển thực sự đũi hỏi sự cộng đồng ở địa phương, cú tiếng núi trong việc đưa ra cỏc quyết định quan trọng ảnh hưởng đến cuộc sống của họ thụng qua cỏc cơ cấu chớnh trị cởi mở và cú đủ tin cậy từ cấp hội đồng làng xó đến cấp quốc tế. Tăng cường khả năng tham gia của con người vào thay đổi xó hội thực sự cú liờn quan tới phỏt triển.
* Tăng cường vai trũ của chớnh phủ trong việc thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo hạn chế sự phõn hoỏ giàu nghốo.
Xoỏ đúi giảm nghốo sẽ khụng thể đạt được nếu khụng cú sự can thiệp tớch cực và hiệu qủa của Nhà nước, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển. Đú là một hệ thống cỏc chớnh sỏch đồng bộ của chớnh phủ Trung ương và địa phương nhằm can thiệp trực tiếp và giỏn tiếp trong việc cải thiện đời sống của bộ phận dõn cư nghốo khổ và đưa họ hội nhập với tiến trỡnh phỏt triển chung của xó hội. Cỏc chớnh sỏch cụ thể nhằm xoỏ đúi giảm nghốo, hạn chế sự chờnh lệch về mức sống giữa cỏc tầng lớp dõn cư được đề cập ở trờn cho ta thấy được điều đú.
* Bờn cạnh những biện phỏp chủ yếu trờn cũn một số biện phỏp mà nhiều nước đó thực hiện:
- Sử dụng thuế thu nhập để phõn phối lại mức chờnh lệch thu nhập giữa người cú thu nhập cao với người cú thu nhập thấp.
- Hạn chế mức độ tập trung, sở hữu đất đai trong tay một số ớt người giàu. - Khống chế mức lương tối thiểu và bảo đảm nhu cầu cơ bản của người nghốo. - Phỏt triển cõn đối giữa cỏc vựng, trỏnh tỡnh trạng phỏt triển quỏ mất cõn đối giữa nụng thụn và thành thị hoặc chỉ tập trung phỏt triển một số đụ thị lớn.
- Huy động cỏc nguồn lực khỏc nhau chủa chớnh phủ, tư nhõn, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc tổ chức quốc tế để thực hiện cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, chương trỡnh phỏt triển nụng thụn, cải tạo đất đai, xõy dựng vựng kinh tế mới, chương trỡnh hỗ trợ cỏc dõn tộc thiểu số....
Như vậy, qua việc phõn tớch những chớnh sỏch của cỏc quốc gia trờn thế giới nhằm hạn chế sự giàu nghốo, ta đó rỳt ra một số bài học kinh nghiệm. Vậy những bài học đú cú được ỏp dụng vào thực trạng Việt Nam khụng ?. Để trả lời cõu hỏi này ta cần xem xột một số biện phỏp, chớnh sỏch để triển khai nhằm hạn chế sự phõn hoỏ giàu nghốo ở nước ta trong những năm gần đõy.
3.2. QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN HểA GIÀU NGHẩO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY:
Trờn cơ sở phương phỏp luận của chủ nghĩa Mac-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh (" Tụi chỉ cú một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dõn tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cú cơm ăn ỏo mặc, ai cũng được học hành.") và trải qua cỏc kỡ Đại Hội Đảng, ta cú thể thấy những quan điểm chủ yếu của Đảng và Nhà Nước ta là: