Các quan điểm cần quán triệt

Một phần của tài liệu Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay (Trang 81 - 82)

Cải cách mơ hình tổ chức tồ án để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong đĩ cĩ các KKHC là một nội dung quan trọng trong chiến lược cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước ta. Tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Bộ chính trị trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ ra một số phương hướng sau:

- Sẽ mở rộng thẩm quyền xét xử cuả Tịa án đối với các KKHC. Đổi mới mạnh mẽ thủ tục tố tụng hành chính; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm sự bình đẳng giữa cơng dân và cơ quan cơng quyền trước Tịa án.

- Xây dựng cơ chế bảo đảm mọi bản án cuả Tịa án cĩ hiệu lực pháp luật phải được thi hành, các cơ quan hành chính vi phạm bị xử lý theo phán quyết cuả Tịa án phải nghiêm chỉnh chấp hành .

- Tổ chức Tịa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính. Việc thành lập Tồ chuyên trách phải căn cứ vào thực tế xét xử cuả từng cấp Tịa án, từng khu vực…

Theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo thì phương hướng cải cách tư pháp được xác định trong Nghị quyết số 49-NQ/TW là căn cứ quan trọng hàng đầu để nghiên cứu và tìm ra các giải pháp nhằm hịan thiện mơ hình tổ chức và hoạt động TPHC ở nước ta.

Dưới gĩc độ phát triển, đổi mới mơ hình tổ chức TPHC là xu hướng, là địi hỏi tất yếu của một xã hội dân chủ, một nhà nước văn minh nhưng đổi mới khơng đơn giản là tổ chức một mơ hình TPHC khác mà đổi mới cần phải được hiểu cả về nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp, cả về hình thức lẫn nội dung, cả về số lượng và chất lượng. Đổi mới khơng cĩ nghiã là bỏ cũ thay mới mà đổi mới phải được thực hiện trên cơ sở kế thừa cĩ chọn lọc các yếu tố cịn phù hợp của mơ hình cũ. Đổi mới phải bảo đảm các nguyên tắc tổ chức và hoạt động chủ yếu cuả tài phán hành chính ở nước ta, đặc biệt là nguyên tắc độc lập xét xử, nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả; phát huy được vai trị cuả tài phán hành chính đối với nền hành chính quốc gia trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách hành

chính, cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế. Bởi lẽ, các nguyên tắc trên là các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh tổ chức và họat động của TPHC ở nước ta.

Tùy theo quan điểm về TPHC cũng như các điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội cụ thể các quốc gia trên thế giới đã lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức TPHC phù hợp. Mỗi một hình thức tài phán ( thuộc chính phủ, thuộc Tịa án tư pháp hoặc độc lập) đều chứa đựng trong nĩ những yếu tố tích cực cùng các hạn chế. Đổi mới mơ hình TPHC phải đứng trên quan điểm khai thác triệt để ưu điểm cuả các mơ hình TPHC của các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt là các ưu điểm về mơ hình tổ chức cuả các nước phát triển (Mỹ, Pháp, Đức…) và các nước cĩ các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hố tương đối tương đồng với chúng ta (Trung quốc, Thái Lan….)[4,Tr12].

Như đã trình bày ở chương trước, các mơ hình tổ chức TPHC ở nước ta hiện nay vẫn chứa đựng trong nĩ nhiều yếu tố chưa phù hợp. Do vậy đổi mới mơ hình TPHC ở nước ta phải khắc phục được hoặc hạn chế đến mức thấp nhất các nhược điểm đã gặp cuả mơ hình TPHC hiện hành.

Một phần của tài liệu Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w