Tài nguyên thiên nhiên chính

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010 (Trang 32 - 35)

a) Tài nguyên rừng:

Huyện Hoành Bồ là một huyện miền núi Đông Bắc, do đó có nguồn tài nguyên rừng phong phú và là một thế mạnh của huyện.Diện tích đất lâm nghiệp hiện có là 54.396 ha chiếm hơn nửa nửa diện tích đất tự nhiên (64,5%), Trong đó, đất rừng sản xuất là 17.568 ha, tập chung chủ yếu ở Đông Sơn, Đồng Lâm, Kỳ Thợng và Sơn Dơng. Đất rừng phòng hộ là 20.525 ha,đất rừng đặc dụng là 16.355,7 ha.Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 62,7% ( theo quyết định số 1268/ QĐ-UB ngày 9/6/2006).

Rừng có các loại cây quý hiếm nh lim, sến, táu,tếch, lát, nhiều mây tre và cây dợc liệu, hơng liệu.Tuy nhiên do khai thác quá mức nên hiện nay chất lợng rừng của Hoành Bồ chỉ ở mức nghèo đến trung bình (70-100 m3/ha) nay gỗ tốt

chỉ còn ở rừng sâu, động vật rừng giảm nhiều. Những năm gần đây huyện đã trồng thêm mỗi năm hàng nghìn ha keo.

Rừng phòng hộ chiếm 24,33% diện tích tự nhiên, đợc phân bố ở các lu vực sông suối ( Tân Dân, Hoà Bình, Bằng Cả, Quảng La). Rừng phòng hộ chủ yếu là rừng nghèo và trung bình hoặc rừng trồng. Rừng đặc dụng chủ yếu thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Đống Sơn- Kỳ Thợng với tài nguyên thiên nhiên, phục hồi, tái tạo vốn rừng nhằm nâng độ che phủ của rừng, phát huy tác dụng phòng hộ môi trờng của rừng.

Rừng trồng có tổng diện tích là 9.330 ha, chủ yếu là rừng thông nhựa, keo. Một số vùng trồng cây đặc sản nh quế, trám ở Đồng Lâm, Đồng Sơn, Kỳ Thợng và Tân Dân. Rừng trồng sản xuất 8.576,16 ha, rừng trồng phòng hộ: 1.952,96 ha, đất rừng trồng đặc dụng 170,49 ha

b) Tài nguyên khoáng sản

Hoành Bồ có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, trữ lợng khá lớn. Khoáng sản chủ yếu là đá vôi, than, đất sét, cát- phù hợp cho việc phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng và công nghiệp năng lợng. Các loại khoáng sản đợc chia thành 4 nhóm: nhiên liệu, VLXD, khoáng sản phi kim loại và khoáng sản kim loại.

- Nhiên liệu: gồm có than đá và đá dầu. Than đá tập chung ở các xã Tân Dân, Quảng La, Vũ Oai, Hoà Bình, hiện đang đợc khai thác và sử dụng. Đá dầu Đồng Ho có trữ lợng nhỏ với khoảng 4.205 ngàn tấn và đợc sử dụng để phát triển công ngiệp địa phơng trong sản xuất xi măng và gạch ngói.

- Vật liệu xây dựng: gồm đá vôi, sét và cát có trữ lợng lớn, chất lợng tốt, là những nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất xi măng và gạch ngói.

Đá vôi làm xi măng: tập chung ở các xã Sơn Dơng, Thống Nhất... trữ lợng lớn, chất lợng tốt (dặc biệt là mỏ đá trắng) dùng để sản xuất xi măng chất lợng

Đất sét làm xi măng: có 3 mỏ lớn là Yên Mỹ, Xích Thổ, Làng Bang. tổng trữ lợng trên 20 triệu m3, có thể sử dụng để sản xuất xi măng loại B mác PC 40 và gạch ngói cao cấp.

Đá vôi xây dựng: phân bố dọc ven tỉnh lộ 326 từ Quảng La tới Vũ Oai. Đất sét làm gạch ngói: tập trung chủ yếu ở các xã phía Nam của huyện và dọc theo các sông suối, trữ lợng lớn.

Cát, cuội, sỏi xây dựng: phân bố chủ yếu dọc theo các sông suối, trữ lợng không lớn.

- Khoáng sản phi kim loại: huyện hiện có một trữ lợng nhỏ khoán sản phi kim loại gồm photphorit, thạch anh tinh thể và cao lanh.

Photphorit dùng làm nguyên liệu sản xuất phân bón. Hiện Hoành Bồ có 16 hang chứa photphorit dạng phong hoá tàn d và thấm đọng, trong đó có 6 hang có giá trị kinh tế ở khu vực Đá Trắng. Tổng trữ lợng là 40.000 tấn, có thể dùng bón trực tiếp hoặc chế biến thành phân bón tổng hợp.

Thạch anh tinh thể: đợc dùng làm nguyên liệu áp điện và quang học, trữ l- ợng nhỏ, chất lợng trung bình.

Cao lanh: trữ lợng nhỏ, dùng làm nguyên liệu cho sành sứ.

- Khoáng sản kim loại: gồm sắt, vàng, atimon, thuỷ ngân, mangan, chì và kẽm. Tất cả đều có quy mô quặng là chủ yếu, ít hoặc không có giá trị về kinh tế.

Nhìn chung huyện Hoành Bồ có nhiều loại khoáng sản khác nhau, trong đó trữ lợng lớn nhất là than, đá vôi và sét các loại. đây là những nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp xi măng, gạch ngói và nhiệt điện và đợc phân bố gần các trục giao thông chính nên dễ dàng cho việc vận chuyển và khai thác.

c) Tài nguyên biển, ven biển và nguồn lợi

Hoành Bồ là huyện ven biển, có bờ biển dài trên 40km nhng do ở xa các ng trờng đánh bắt hải sản nên nghề đánh bắt, khai thác hải sản của huyện còn

khoảng 3.000 ha bãi triều rất thuận lợi để nuôi trồng thuỷ hải sản. Tuy nhiên đến năm 2005 do cha có điều kiện đầu t đúng mức, diện tích nuôi trồng thuỷ sản của huyện mới chỉ đạt 799 ha. Trong thời gian tới, nuôi trồng thuỷ hải sản là một tiềm năng đáng kể của huyện và cần đợc quan tâm đầu t hơn nữa cho khai thác nguồn lợi này.

d) Cảnh quan du lịch sinh thái, văn hoá

Do những đặc điểm đặc trng riêng của vùng, Hoành Bồ có đợc một cảnh quan sinh thái đa dạng và là một tiềm năng cho phát triển du lịch. Huyện có một hệ thống các hang động đẹp nh hang Dá Trắng, hang Cảnh Tiên... Bên cạnh đó còn có các khu rừng tự nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn, Kỳ Thợng mang nhiều tính chất nguyên sinh, đặc biệt còn bảo tồn đợc nhiều loại cây quý hiếm, động vật hoang dã. Các khu rừng của huyện nằm trong khu vực có đông bà con dân tộc sinh sống với nhiều nét sinh hoạt văn hoá khác nhau và mang đậm bản sắc dân tộc. Đây là điều kiện đặc biệt đối với Hoành Bồ trong việc thúc đẩy du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, nghỉ ngơi, giải trí.

Hoành Bồ còn đợc các nhà khoa học phát hiện thấy những di chỉ của ngời Việt cổ từ thời đồ đá nh ở xã Sơn Dơng, xã Thống Nhất. Những di tích lịch sử cổ xa, những căn cứ cách mạng từ thời chống Pháp.

Một điều kiện phải kể đến là vị trí đặc biệt của Hoành Bồ, Huyện nằm tiếp giáp với khu du lịch Bãi Cháy, di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long- đây là một điều kiện thuận lợi và cũng là một thách thức với huyện nếu huyện không tận dụng đợc vị trí đó của mình. Huyện phải phát huy đợc những u thế đặc trng, liên kết với cac khu du lịch khác của tỉnh và của vùng, khai thác tốt hơn nữa tiềm năng du lịch của huyện.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w