Tình hình phát triển các ngành và các lĩnh vực

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010 (Trang 42 - 56)

2.2.2.1 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Huyện Hoành Bồ có nguồn tài nguyên đa dạng: đá vôi, đất sét, than, cát, cuội, sỏi... thuận lợi cho phát triển công nghiệp, xây dựng cơ bản. Sản xuất công nghiệp thời gian qua có nhiều khởi sắc. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 đạt 134.039 triệu đồng ( giá so sánh), tốc độ tăng bình quân 24,9% /năm, vợt nghị quyết Đại hội lần thứ XXI là 12,9%. Huyện đã chú trọng hơn đến công nghiệp chế biến, tuy nhiên ngành công nghiệp chế biến hiện vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với công nghiệp khai thác. Năm 2005, công nghiệp khai thác chiếm tới 62,71%, công nghiệp chế biến chiếm 37,29% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện.

Biểu 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp (GSS)

Đơn vị: %

Năm

Cơ cấu nội ngành: 100 100 100 100 100 - Công nghiệp khai thác 76,7 70,9 76,2 86,9 62,7 - Công nghiệp chế biến 23,3 29,1 23,8 13,1 37,3

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoành Bồ năm 2005)

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có sự đầu t mạnh mẽ vào ngành công nghiệp của địa phơng, tính đến năm 2005 có 40 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc cấp đăng ký kinh doanh với tổng số vốn đầu t là 229.847 triệu đồng. Năm 2006 huyện đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu t sản xuất vật liệu xây dựng nh nhà máy xi măng Hạ Long, Xi măng Thăng Long, Công ty Gốm xây dựng Hạ Long, công ty trách nhiệm hữu hạn Hng Long. Nhiều công ty, doanh nghiệp t nhân đã và đang đi vào sản xuất, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế xã hội huyện. Khu vực kinh tế Nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu công ngiệp huyện, chiếm tới 83% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn ( năm 2005).

Biểu 2.6: Tình hình sản xuất công ngiệp trên địa bàn huyện

Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. GTSX CN theo GSS Tr.đồng 45.76 4 49.29 7 63.22 4 78.790 103.85 3 134.039 2. GTSX CN theo GHH Tr.đồng 57081 63075 82980 10633 8 144240 196164 3. Số cơ sở SX CN Cơ sở 288 338 381 384 360 365

4. Lao động sản xuất CN Ngời 1262 1363 1574 1648 1616 2739 5. Sản phẩm CN chủ yếu - Than đá 1000 tấn 122 132 154 168 226 324 - Gạch nung 1000 viên 2920 3556 6434 14202 30840 75000 - Đá các loại 1000 m3 17 38 53 104 121 145 - Vôi Tấn 2800 3200 3880 3500 3500 3500

Biểu 2.7: Một số chỉ tiêu phát triển ngành công nghiệp năm 2005

TT Chỉ tiêu Số lợng Tỷ lệ(%) 01-05Tđộ (%) 1 Số cơ sở sản xuất công ngiệp 365 100 4,9

Chia theo thành phần kinh tế

Cá thể 352 96,4 5,4

Các thành phần khác 13 3,6 -5,2 Chia theo ngành công nghiệp

Khai thác 41 11,2 -7,9

Chế biến 324 88,8 7,6

Điện, khí đốt và nớc 1 0,0

2 Giá trị sản xuất (tỷ đồng- GSS) 134 100

Chia theo ngành công nghiệp

Khai thác 84 62,7 20,3

Chế biến 50 37,3 40,0

Chia theo cấp quản lý

TW 133,8 99,9 25,8

Cá thể 0,2 0,1 3,3

3 Lao động công nghiệp (ngời) 2739 100

Khai thác 1664 60,8 18,4

Chế biến 1044 38,1 15,0

Điện, khí đốt và nớc 31 1,1 2,1

2.2.2.2 Thơng mại dịch vụ.

Năm 2005 tổng giá trị sản xuất ngành thơng mại, dịch vụ trên địa bàn huyện là 252.737 triệu đồng – chiếm 44,9% tổng giá trị sản xuất toàn huyện. Giai đoạn 2001-2005, giá trị sản xuất thơng mại, du lịch tăng khá với 16,17% năm, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất, kinh doanh phục vụ đời sống nhân dân.

ợc mở rộng, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, đảm bảo cung ứng hàng hoá cho mọi nhu cầu xã hội.

Trong số lao động hoạt động trong lĩnh vực này năm 2005 là 1.338 ngời, tăng 5,4% so với năm 2004, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thơng mại. Hiện huyện không có lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Số cơ sở kinh doanh thơng mại, du lịch và khách sạn nhà hàng trên địa bàn ớc tính năm 2005 là 1.167 cơ sở, trong đó có 951 cơ sở (81,5%) hoạt động thơng mại, còn lại là các cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà hàng. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch của huyện vẫn còn thiếu thốn và yếu kém, nhìn chung huyện vẫn cha khai thác hết đợc tiềm năng, lợi thế du lịch của mình, vốn đầu t cho các khu du lịch, vui chơi giải trí còn thấp.

Dịch vụ vận tải phát triển nhanh. Doanh thu vận tải năm 2005 ớc đạt 54.500 triệu đồng, tốc độ tăng trởng bình quân năm đạt 61,45%, cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá và đi lại của nhân dân.

Dịch vụ bu chính viễn thông phát triển. Doanh thu năm 2005 đạt 5 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 16,8%. Huyện đã chú trọng đầu t nâng cấp mở rộng và phát triển mạng lới bu chính viễn thông đến trung tâm các xã. Hoàn thành việc xây dựng 10 điểm bu điện văn hoá và 2 bu cục loại 3 với tổng số vốn đầu t xây lắp trên 2.900 triệu đồng. Chất lợng dịch vụ đợc nâng cao, phục vụ kịp thời nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân. Mật độ điện thoại đạt 6 may/100 dân, vợt chỉ tiêu đề ra trớc 2 năm.

Hoạt động tài chính đạt kết quả khả quan trong 5 năm qua. Ngân hàng tiếp tục đổi mới phơng thức kinh doanh, đa dạng hoá việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân c và trong các doanh nghiệp, mở rộng một số điểm dịch vụ uy tín thanh toán, cho vay, chuyển tiền nhanh chóng, an toàn.Số d nợ cho vay và nguồn vốn huy động kinh doanh qua các năm đều tăng , đáp ứng nhu cầu vay của các tổ chức, cá nhân để phát triển sản xuất, kinh doanh. Ngân hàng chính

Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh thơng mại, dịch vụ của huyện vẫn còn tồn tại một số yếu kém: quy mô hoạt động nhỏ bé, chất lợng dịch vụ còn hạn chế, cha tạo đợc sự chuyển biến đáng kể và cha phát huy đợc hết tiềm năng của huyện. Cha có đội ngũ cán bộ, nhân viên có đủ năng lực, trình độ để phục vụ và phát triển ngành thơng mại, du lịch của huyện.

2.2.2.3 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản:

Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ng nghiệp năm 2005 là 127.506 triệu đồng (giá hiện hành). Tốc độ tăng bình quân 10%/năm, vợt so với kế hoạch đề ra là 4%. Trong đó trồng trọt tăng 3,5%, chăn nuôi tăng 3,1%, lâm nghiệp tăng 14,5%, dịch vụ nông nghiệp tăng 3,7% và đặc biệt là thuỷ sản tăng 55,2%. Năm 2005 giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm, ng nghiệp đạt trên 95 tỷ đồng ( giá so sánh 1994). Mặc dù tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần trong giai đoạn 2001-2005, nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu ngành nông, lâm, ng nghiệp. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 82,3% năm 2001 xuống còn 61,9% năm 2005, tỷ trọng ngành thuỷ sản tăng mạnh mẽ từ 1,5% năm 2001 lên tới 21,7% năm 2005, tỷ trọng ngành lâm nghiệp tăng giảm không đều qua các năm.

Biểu 2.8: Cơ cấu nông, lâm, ng nghiệp qua các năm

Đơn vị: % Ngành 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 82,3 74,2 66,2 63,8 61,9 Lâm nghiệp 16,2 20,0 16,4 18,0 16,9 Thuỷ sản 1,5 5,8 17,4 18,3 21,7

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoành Bồ 2005)

Kinh tế nông thôn phát triển theo hớng đa dạng hoá hình thức sở hữu: kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã và các ngành nghề dịch vụ. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn tiếp tục đợc đầu t đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện và nâng cao. Bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, nhất là các vùng cao.

Huyện đã tập trung chỉ đạo chuyển đổi nhanh cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, chủ động đa giống lúa mới có u thế về năng suất, chất lợng vào gieo trồng. Tỷ lệ giống lúa thuần chủng có năng suất cao chiếm 75%, lúa lai chiếm 25%; diện tích lúa xuân muộn là 100%, lúa mùa trung vụ trên 80%. Tăng cờng các biện pháp hỗ trợ và hớng dẫn nông dân đẩy nhanh việc ứng dụng, tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật mới, đa các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lợng và giá trị kinh tế vào sản xuất. Năng suất lúa bình quân năm 2005 đạt 73 tạ/ha/2vụ. Sản lợng lơng thực có hạt năm 2005 đạt 10.238,8 tấn bằng 120% kế hoạch.

Từng bớc hình thành các vùng sản xuất cây trồng tập trung chuyên canh ổn định để tạo ra sản phẩm co giá trị hàng hoá. Tích cực chỉ đạo đầu t tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích, xây dựng mô hình cánh đồng có hiệu quả kinh tế cao nh vùng trồng hoa chất lơng cao, rau an toàn ở thị trấn Trới, Lê Lợi, Thống Nhất, vùng trồng mía đen ở Sơn Dơng.

Chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày càng phát triển, cơ bản giải quyết đợc nhu cầu thực phẩm trên địa bàn. Đến năm 2005 toàn huyện có 7.431 con trâu, bình quân hàng năm tăng 2,9%; đàn bò có 1.200 con, bình quân hàng năm tăng 27%; đàn lơn có 21.050 con, bình quân hàng năm tăng 6,8%. Đàn gia cầm tăng bình quân 1,3%/năm. Các mô hình chăn nuôi gia súc và động vật hoang dã có giá trị kinh tế đợc triển khai, trong đó mô hình nuôi nhím, tắc kè bớc đầu có hiệu quả, tạo hớng cho đồng bào dân tộc thiểu số một số xã vùng cao tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống.

Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch đúng hớng: giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần từ 68,7% năm 2001 xuống còn 63,9% năm 2005; ngành chăn nuôi tăng dần từ 30,7% năm 2001 lên 35,3% năm 2005 và tỷ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp tăng từ 0,6% năm 2001 lên 0,8% năm 2005.

2001 2002 2003 2004 2005

Tổng số 100 100 100 100 100

Trồng trọt 68,7 65,5 65,3 63,9 63,9 Chăn nuôi 30,7 33,7 33,9 35,3 35,3 Dịch vụ nông nghiệp 0,6 0,8 0,8 0,7 0,8

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoành Bồ năm 2005) Lâm nghiệp:

Huyện Hoành Bồ thực hiện tốt công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng, rừng tái sinh phát triển nhanh; thực hiện nhiều chơng trình thúc đẩy trồng rừng mới. Trong 5 năm đã trồng đợc 4.107,1 ha rừng tập trung và 288 ngàn cây phân tán, bình quân mỗi năm trồng đợc 821,4 ha, tăng so với Nghị quyết 221,4 ha, nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 64% năm 2000 lên 65,5% năm 2005.

Cơ cấu cây trồng trong lâm nghiệp đang chuyển dịch từ cây trồng kém hiệu quả sang cây trồng có hiệu quả kinh kế nh keo, trám, trầm hơng... Toàn huyện có 500 ha diện tích trồng cây ăn quả, chủ yếu là vải, nhãn, những năm gần đây do khó khăn về thị trờng tiêu thụ nên không phát triển thêm.

Công tác quản lý, bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến tích cực, huyện đã tăng cờng lực lợng kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, tổ chức giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình, đơn vị lực lợng vũ trang quản lý, sử dụng, ký cam kết giữa hộ gia đình với thôn, xã về quản lý, bảo vệ rừng,....

Thuỷ sản:

Nuôi trồng thuỷ sản phát triển, diện tích nuôi tôm theo phơng pháp công nghiệp đợc mở rộng. Huyện đã lập quy hoạch và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và hộ gia đình đầu nuôi trồng thuỷ sản tại vùng lấn biển Bắc Cửa Lục. Diện tích nuôi trồng thủy sản bình quân hàng năm đạt 686 ha, trong đó diện tích nuôi tôm công nghiệp năm 2005 đạt 130 ha, tăng bình quân 54,3%/năm. Sản lợng đánh bắt, nuôi trồng năm 2005 đạt 620 tấn, tăng 35,2 lần so với năm

2.2.2.4 Các ngành văn hóa xã hội:

Y tế:

Năm 2005, huyện Hoành Bồ có 1 bệnh viện, 1 phòng khám đa khoa khu vực, 12 trạm y tế xã và 3 phân trạm y tế tại xã Đồng Lâm, với tổng số 110 gi- ờng bệnh, trong đó bệnh viện huyện có 80 giờng và 6 giờng thuộc phòng khám đa khoa.

Công tác chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh, dân số – kế hoạch hoá gia đình có nhiều chuyển biến tích cực, quan tâm hơn tới các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Chất lợng chuẩn đoán và điều trị bệnh đợc nâng cao, chú trọng nâng cao y đức và trình độ chuyên môn cho đội ngũ y bác sỹ toàn huyện.

Mạng lới y tế đợc kiện toàn và củng cố. Đến nay đã có 123 cán bộ y tế từ huyện đến xã; có 78/82 thôn, khe bản có nhân viên y tế hoạt động; trong đó có 5/13 xã có biên chế bác sỹ.

Về cơ sở vật chất, trong 5 năm qua huyện đã đầu t trên 6.100 triệu đồng xây dựng phòng khám đa khoa, khu điều trị tại trung tâm y tế huyện và phòng khám khu vực xã Quảng La. Trang thiết bị của Trung tâm y tế huyện đợc tăng cờng, huyện đã cân đối kế hoạch vốn, đầu t nâng cấp 6 trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia. Mạng lới y tế cơ sở đợc củng cố nâng cấp, 100% xã có trạm y tế. Trong những năm qua huyện đã tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chơng trình y tế quốc gia, chủ động phòng chống dịch, không để dịch lớn xảy ra trên địa bàn. Công tác quản lý dợc và hành nghề y tế t nhân đợc chấn chỉnh. Thờng xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân làm tốt vệ sinh môi trờng; triển khai các dự án, chơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng nớc hợp vệ sinh ở nông thôn.

Đồng thời huyện đã coi trọng công tác tuyên truyền, tích cực đa dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình tới các xã. Tỷ suất sinh

năm 2005 là 10,81%, giảm 2,49% so với năm 2000. Việc chăm sóc sức khoẻ trẻ em đợc cải thiện, tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng từ 29,7% năm 2000 xuống còn 21% năm 2005, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn ở mức cao so với tỉnh Quảng Ninh và so với cả nớc.

Chất lợng khám chữa bệnh của Trung tâm y tế huyện và một số trạm cơ sở cha đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân do lực lợng bác sỹ còn thiếu. Công tác tuyên truyền về dân số- kế hoạch hoá gia đình cha sâu rộng, tỷ lệ sinh con thứ 3 vẫn còn cao.

Giáo dục:

Giáo dục- đào tạo có chuyển biến tích cực, quy mô giáo dục - đào tạo tiếp tục đợc mở rộng và phát triển, chất lợng dạy và học đợc nâng lên. Quy mô tr- ờng lớp đợc mở rộng, đội ngũ giáo viên đợc tăng cờng và chuẩn hoá, từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu đề ra. Giáo dục mầm non phát triển mạnh và đều khắp các vùng miền; 13/13 xã, thị trấn đều có lớp mẫu giáo, tỷ lệ huy động trẻ học mẫu giáo đạt 72% ( năm 2005). Tỷ lệ học sinh đến lớp tăng, năm 2001 có 772 cháu, năm 2005 tăng lên 1.087 cháu.

Giáo dục phổ thông tăng về số lợng và chất lợng. Huyện hiện có 28 trờng từ mầm non đên THPT ( tăng lên 4 trờng so với năm 2004).Đã thành lập đợc trung học phổ thông tại xã Quảng La, trờng THPT t thục tại xã Thống Nhất, đáp ứng nhu cầu học tập của con em các dân tộc thiểu số trong toàn huyện. Toàn huyện có 2 trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia là tiểu học thị trấn Trới và tiểu học xã Thống Nhất.

Trong những năm qua bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, huyện Hoành Bồ đã bắt đầu xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học với tổng mức đầu t là 13,5 tỷ đồng. Xây dựng 7 trờng cao tầng, hiện có 135 phòng học kiên cố đạt 41,2% tổng số phòng học và tăng 36,9% so với năm 2000.Công tác xã hội hoá giáo dục ngày càng đợc nhân dân quan tâm, hởng ứng, không còn phòng học

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010 (Trang 42 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w