Đánh giá chung về lợi thế và hạn chế chủ yếu tác động đến phát triển kinh

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010 (Trang 56 - 59)

triển kinh tế- xã hội của huyện.

2.2.3.1 Đánh giá chung về lợi thế.

Vị trí địa lý: Hoành Bồ có vị trí tiếp giáp với thành phố Hạ Long- trung tâm công nghiệp, du lịch của tỉnh; có các tuyến quốc lộ 279 và tỉnh lộ 326, dự án đờng cao tốc Nội Bài- Hạ Long sẽ đi qua huyện, tạo cho huyện khả năng thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá, mở rộng giao lu kinh tế, phát triển dịch vụ du lịch.

Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng nh núi đá vôi, mỏ đất sét, than đá...nhiều dự án công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã đợc đầu t và đang đi vào sản xuất, tạo đà cho sản xuất công nghiệp, xây dựng của huyện phát triển.

Đất lâm nghiệp nhiều, có điều kiện để phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại, hình thành một số vùng cây ăn quả, cây công nghiệp, cây đặc sản tập trung; chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội ngành nông, lâm nghiệp theo hớng

nghiệp ngày càng đợc coi trọng, ngời dân ngày càng gắn bó hơn với rừng, có ý thức bảo vệ phát triển rừng, độ che phủ rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc đã tăng rõ rệt.

Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc tiếp tục đợc hoàn thiện và đồng bộ, hớng nhiều hơn vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa... tạo môi trờng thuận lợi hơn cho đầu t sản xuất kinh doanh.

Hoành Bồ có truyền thống khắc phục khó khăn, kế thừa những thành tựu và kinh nghiệm trong quá trình đổi mới, đây là điều kiện quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện trong những năm tới.

2.2.3.2 Đánh giá chung về hạn chế, cơ hội và thách thức.

Diện tích rộng song đất đồi núi nhiều gây cản trở đến phát triển kết cấu hạ tầng và phân bố lại dân c.

Kinh tế của huyện phát triển, nhng quy mô (GDP) còn nhỏ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp và phát triển nông thôn còn những hạn chế, yếu kém. Cơ cấu nông nghiệp chuyển biến nhanh, theo xu hớng tích cực là sức ép đối với hệ thống kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện.

Sản xuất nông, lâm nghiệp mang tính thuần nông, tự cấp, tự túc; cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp đã chuyển dịch đúng hớng nhng còn chậm, trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao, lợi thế kinh tế rừng cha đợc khai thác có hiệu quả. Sản xuất hàng hóa phát triển chậm, sản xuất cha gắn với thị trờng, chủ yếu vẫn phát triển tự phát, quy mô nhỏ lẻ, manh mún, giá trị hàng hoá thấp.

Quan hệ sản xuất nông thôn còn chậm đổi mới, chủ yếu vấn là kinh tế hộ gia đình, cha đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá quy mô lớn.

Cơ sở hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin, bu điện, xây dựng đô thị cha đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng, cha đủ sức để thu hút các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, hạ tầng cho nông nghiệp và nông thôn còn rất nhiều khó khăn.

Các lĩnh vực văn hoá- xã hội còn nhiều bức xúc: cơ sở vật chất cho dạy và học, cho khám chữa bệnh còn nhiều yếu kém, chất lợng cha cao; tỷ lệ lao động không có việc làm còn cao, chất lợng nguồn nhân lực cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới, trình độ dân trí một bộ phận dân c còn thấp và không đồng đều.

Nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực kỹ thuật còn có hạn, cha đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Năng lực lãnh đạo, tổ chức thực hiện của một số tổ chức Đảng, chính quyền và đội ngũ cán bộ cha theo kịp yêu cầu trong giai đoạn mới.

Từ những khó khăn trên đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân trong huyện cần phải năng động, nắm bắt thời cơ vợt qua thách thức, vơn lên xây dựng huyện Hoành Bồ phát triển mạnh mẽ trong những năm tới.

Chơng III

Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010 (Trang 56 - 59)