Nhỡn nhận một cỏch tổng quỏt, chỳng ta thấy văn hoỏ trong cỏc cơ quan và doanh nghiệp ở nước ta cũn cú những hạn chế nhất định: Đú là một nền văn hoỏ được xõy dựng trờn nền tảng dõn trớ thấp và phức tạp do những yếu tố khỏc ảnh hưởng tới; mụi trường làm việc cú nhiều bất cập dẫn tới cú cỏi nhỡn ngắn hạn; chưa cú quan niệm đỳng đắn về cạnh tranh và hợp tỏc, làm việc chưa cú tớnh chuyờn nghiệp; cũn bị ảnh hưởng bởi cỏc khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp; chưa cú sự giao thoa giữa cỏc quan điểm đào tạo cỏn bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; chưa cú cơ chế dựng người, cú sự bất cập trong giỏo dục đào tạo nờn chất lượng chưa cao. Mặt khỏc văn hoỏ
doanh nghiệp cũn bị những yếu tố khỏc ảnh hưởng tới như: Nền sản xuất nụng nghiệp nghốo nàn và ảnh hưởng của tàn dư đế quốc, phong kiến.
Văn hoỏ doanh nghiệp cú vị trớ và vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoỏ, ngụn ngữ, tư liệu, thụng tin núi chung được gọi là tri thức thỡ doanh nghiệp đú khú cú thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xó hội ngày nay thỡ cỏc nguồn lực của một doanh nghiệp là con người mà văn hoỏ doanh nghiệp là cỏi liờn kết và nhõn lờn nhiều lần cỏc giỏ trị của từng nguồn lực riờng lẻ. Do vậy, cú thể khẳng định văn hoỏ doanh nghiệp là tài sản vụ hỡnh của mỗi doanh nghiệp. Theo ụng Trần Hoàng Bảo (1 trong số 300 nhà doanh nghiệp trẻ) nhận xột: Văn hoỏ của doanh nghiệp được thể hiện ở phong cỏch lónh đạo của người lónh đạo và tỏc phong làm việc của nhõn viờn. Cũng theo ụng Bảo, đối tỏc khi quan hệ thỡ ngoài việc quan tõm tới lợi nhuận của cụng ty họ cũn đỏnh giỏ doanh nghiệp qua văn hoỏ của doanh nghiệp đú.
Sự thành cụng của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là ở cỏc nước chõu Á thường được dựa trờn mối quan hệ cỏ nhõn của người lónh đạo, cũn cỏc nước Tõy Âu thỡ thành cụng của doanh nghiệp lại được dựa trờn cỏc yếu tố như khả năng quản lý cỏc nguồn lực, năng suất làm việc, tớnh năng động của nhõn viờn… Ngoài những yếu tố chủ quan, để xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp cũn phải chỳ trọng tới những yếu tố khỏch quan. Đú là việc tạo lập thị trường, lợi ớch của người tiờu dựng, được thể hiện qua “Cỏc nguyờn tắc chỉ đạo để bảo vệ người tiờu dựng”, là quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, văn húa doanh nghiệp Việt Nam cú 4 đặc điểm nổi bật:
Thứ nhất, tớnh tập thể: Quan niệm tiờu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp là do toàn thể thành viờn doanh nghiệp tớch luỹ lõu dài cựng nhau hoàn thành, cú tớnh tập thể.
Thứ hai, tớnh quy phạm: Văn húa doanh nghiệp cú cụng năng điều chỉnh kết hợp: trong trường hợp lợi ớch cỏ nhõn và doanh nghiệp xảy ra xung đột thỡ cụng nhõn viờn chức phải phục tựng cỏc quy phạm, quy định của văn húa mà doanh nghịờp đó đề ra, đồng thời doanh nghiệp cũng phải biết lắng nghe và cố gắng giải quyết hài hũa để xúa bỏ xung đột.
Thứ ba, tớnh độc đỏo: Doanh nghiệp ở cỏc quốc gia khỏc nhau, doanh nghiệp khỏc nhau ở cựng một quốc gia đều cố gắng xõy dựng văn húa doanh nghiệp độc đỏo trờn cơ sở văn húa của vựng đất mà doanh nghiệp đang tồn tại. Văn húa doanh nghiệp phải bảo đảm tớnh thống nhất trong nội bộ từng doanh nghiệp, nhưng giữa cỏc doanh nghiệp khỏc nhau cần phải tạo nờn tớnh độc đỏo của mỡnh.
Thứ tư, tớnh thực tiễn: Chỉ cú thụng qua thực tiễn, cỏc quy định của văn húa doanh nghiệp mới được kiểm chứng để hoàn thiện hơn nữa. Chỉ khi nào văn húa doanh nghiệp phỏt huy được vai trũ của nú trong thực tiễn thỡ lỳc đú mới thực sự cú ý nghĩa.
V. VHDN ở một số cụng ty lớn trờn thế giới - Bài học kinh nghiệm chocỏc doanh nghiệp Việt Nam: