Hình thành ý tởng về sản phẩm:

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Hợp Tác Kinh Tế Việt – Lào (Trang 27 - 29)

IV. Quy trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm:

1.Hình thành ý tởng về sản phẩm:

Quá trình phát triển một sản phẩm mới nhằm thực hiện đa dạng hoá bắt đầu từ việc tìm kiếm những ý tởng. Việc tìm kiếm không thể là vu vơ. Ban lãnh đạo tối cao phải xác định những sản phẩm và thị trờng cần chú trọng. Họ cần xác định mục tiêu của sản phẩm mới nh tạo lu kim mới, khống chế thị trờng hay những mục tiêu khác. Họ cũng cần phải xác định cần dành bao nhiêu nỗ lực cho việc phát triển những sản phẩm đột phá cải biến những sản phẩm hiện có và làm nhái các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

1.1. Những nguồn ý tởng sản phẩm mới :

Những ý tởng sản phẩm mới có thể nảy sinh từ nhiều nguồn: khách hàng, các nhà khoa học, đối thủ cạnh tranh, công nhân viên, thành viên của kênh, ban lãnh đạo tối cao.

Quan điểm Marketing khẳng định rằng những nhu cầu và mong muốn của khách hàng là nơi hợp lôgic để tìm kiếm những ý tởng sản phẩm mới. Các công ty có thể phát hiện những nhu cầu và mong muốn của khách hàng thông qua các cuộc thăm dò khách hàng, trắc nghiệm chiếu hình, trao đổi nhóm tập trung và những th góp ý khiếu nại của khách hàng. Nhiều ý tởng hay nhất nảy sinh khi yêu cầu khách hàng trình bày những vấn đề của mình liên quan đến sản phẩm hiện có.

Các công ty cũng dựa vào những nhà khoa học, các kỹ s, những ngời thiết kế và các công nhân viên khác để khai thác ý tởng sản phẩm mới, khuyến khích mọi thành viên công ty tham gia cải tiến sản phẩm.

Các công ty có thể tìm đợc những ý tởng hay thông qua khảo sát sản phẩm và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh. Qua những ngời phân phối, những ngời cung ứng và các đại diện bán hàng có thể tìm hiểu xem đối thủ cạnh tranh đang làm gì. Công ty có thể phát hiện ra khách hàng thích những điểm gì ở sản phẩm mới của đối thủ cạnh tranh. Chiến lợc cạnh tranh của công ty có thể là chiến lợc phỏng tạo và cải tiến chứ không phải là đổi mới sản phẩm.

Các đại diện bán hàng và những ngời bán hàng của công ty là nguồn ý tởng rất tốt. Họ có thể điều kiện mắt thấy tai nghe những nhu cầu và phàn nàn của khách hàng. Họ thờng hay biết đợc trớc tiên những diễn biến cạnh tranh.

Những ý tởng sản phẩm mới cũng có thể có những nguồn khác nhau nh những nhà sáng chế, những ngời có bằng sáng chế, các phòng thí nghiệm của tr- ờng đại học, các công ty Marketing và ấn phẩm chuyên ngành.

1.2. Phơng pháp hình thành ý tởng:

Những ý tởng thực sự hay đều nảy sinh từ nguồn cảm hứng, sự lao động cật lực và những phơng pháp. Có một số phơng pháp sáng tạo có thể giúp cá nhân hay tập thể hình thành những ý tởng tốt hơn.

Phơng pháp này đòi hỏi phải liệt kê những thuộc tính chủ yếu của một sản phẩm hiện có để tìm ra một sản phẩm cải tiến.

- Xem xét quan hệ bắt buộc:

Phơng pháp này đòi hỏi phải xem xét sự vật trong mối quan hệ gắn bó với nhau tức là hớng các ý tởng vào sản phẩm bổ sung.

- Phân tích hình thái học:

Phơng pháp này đòi hỏi phải phát hiện những cấu trúc rồi khảo sát mối quan hệ giữa chúng, tìm ra sản phẩm với cách kết hợp mới.

- Phát hiện nhu cầu - vấn đề:

Những phơng pháp sáng tạo trên không đòi hỏi thông tin từ ngời tiêu dùng để hình thành ý tởng. Phơng pháp này tìm kiếm thông tin từ ngời tiêu dùng nh đặt ra các câu hỏi về những vấn đề khi sử dụng một sản phẩm hay một loại sản phẩm cụ thể .

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Hợp Tác Kinh Tế Việt – Lào (Trang 27 - 29)