Những tồn tại trong quá trình đa dạng hoá và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Hợp Tác Kinh Tế Việt – Lào (Trang 67 - 71)

1. Những tồn tại :

Đa dạng hóa sản phẩm đã đem lại cho công ty những thành công to lớn, từ một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, làm ăn cha hiệu quả, đời sống công nhân viên khó khăn nay đã là một công ty có vị trí trên thơng trờng, có doanh thu, lợi nhuận cao, nộp ngân sách nhà nớc đầy đủ.. Tuy nhiên quá trình đa dạng hoá sản phẩm của công ty vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần đợc xem xét và khắc phục.

1.1. Đa dạng hoá sản phẩm cha dựa trên cơ sở chuyên môn hoá, việc xác định phơng hớng đa dạng hoá còn mang tính tự phát: phơng hớng đa dạng hoá còn mang tính tự phát:

Trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh thực hiện đa dạng hoá sản phẩm từ năm 1994 đến năm 2001 công ty TRAPHACO đã có sự tăng trởng đột biến về số lợng chủng loại sản phẩm từ 20 sản phẩm năm 1994 đến 82 loại sản phẩm năm 2001. Qua phân tích ở phần thực trạng có thể thấy rằng công ty thực hiện đa dạng hoá theo chiều ngang là chủ yếu. Nghĩa là sản xuất các sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan gì đến sản phẩm hiện đang sản xuất. Khi thực hiện đa dạng hoá công ty cha quan tâm đúng mức đến việc kết hợp với chuyên môn hoá nên công ty phải đầu t mới rất lớn mà không tận dụng đợc cơ sở vật chất kĩ thuật ban đầu của chuyên môn hoá, đây chính là một nhân tố làm giảm hiệu quả của hoạt động đa dạng hoá.

Nguyên nhân này có thể là do công ty chuyển hớng sang mặt hăng đông dợc nên phải mất một thời gian khá dài để xác định sản phẩm chuyên môn hoá của công ty. Mặt khác công ty cha có phòng ban nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việc xác định chiến lợc đa dạng hoá một cách khoa học mà chỉ thực hiện dựa vào cảm tính, dự đoán cá nhân nên tuy bớc đầu thành công nhng không phát huy đợc hết tiềm năng của công ty.

1.2. Sản phẩm mới đợc đa vào sản xuất một cách ồ ạt cơ cấu sản phẩm thay đổi quá nhanh, dàn trải khó kiểm soát thay đổi quá nhanh, dàn trải khó kiểm soát

Với phơng châm xuyên suốt chính sách đa dạng hoá sản phẩm là hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mỗi năm công ty đa vào sản xuất trung bình 15 sản phẩm mới. Các sản phẩm này phải mất thời gian dài mới tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng và cha nhằm vào thị trờng mục tiêu nên phải mất rất nhiều chi phí cho nghiên cứu nhng sản phẩm lại không mang khả năng thơng mại đối với thị trờng làm giảm hiệu quả của sản xuất kinh doanh nói chung và đa dạng hoá nói riêng. Cơ cấu sản phẩm của công ty chuyển dịch quá nhanh, nhiều sản phẩm của công ty có chu kì sống ngắn nên chỉ mang lại lợi nhuận trong thời gian ngắn nh kem chống nẻ hoa hồng ra đời vào năm 1995 thì chỉ đến 1999 công ty đã giảm hẳn lợng sản xuất xuống rất thấp chỉ tiêu thụ chủ yếu hàng tồn kho năm trớc. Cơ cấu sản phẩm của công ty cha đạt mức tối u. Trong tổng số 82 sản phẩm đang sản xuất thì chỉ có 28 sản phẩm đông dợc trong đó 4 sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm chiến lợc đã chiếm tới 65 % doanh thu còn lại rất nhiều sản phẩm tân dợc không mang lại hiệu quả nhng vẫn tiếp tục đợc sản xuất nh mebendazol, clorxit 0,4 %. Công ty quá chú trọng vào sản xuất sản phẩm mới mà cha quan tâm kéo dài chu kì sống của các sản phẩm hiện có cha bám sát nhu cầu thị trờng nên nếu xét về tỷ trọng số lợng mặt hàng thì các sản phẩm này chiếm rất lớn nhng lợi nhuận và doanh thu mang lại không đáng kể .

1.3. Khoản phải thu và lợng hàng tồn kho rất lớn:

Công ty mở rộng danh mục sản phẩm của mình quá nhanh cha đi sát vào nhu cầu thực tế của thị trờng nên lợng hàng tồn kho và phải thu ở khách hàng rất lớn mà thuốc là sản phẩm đặc biệt nên chi phí bảo quản rất lớn và hạn dùng cũng rất nhanh. Ví dụ nh sản phẩm chiến lợc Viên sáng mắt của công ty chỉ tiêu thụ đ- ợc 50 % lợng sản xuất. Đây chính là một biểu hiện của đa dạng hoá không đi đôi với đẩy mạnh công tác tiêu thụ và nghiên cứu thị trờng

2. Nguyên nhân :

Vấn đề tổ chức nghiên cứu thị trờng còn hạn chế, cha có chơng trình cụ thể rõ ràng. Mạng lới đại lý cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty tuy phát triển nhng mới chỉ có tác dụng một chiều là giới thiệu sản phẩm tới các tổ chức cá nhân còn những thông tin phản hồi từ phía khách hàng lại rất chậm, không đầy đủ, thậm chí không chính xác.

Bộ phận MARKETING chuyên trách nghiên cứu theo dõi thị trờng không có, bộ phận kinh doanh đảm đơng quá nhiều nhiệm vụ, chức năng vì vậy công ty đã bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh

2.2. Khâu thiết kế bao bì nhãn mác còn kém :

Một trong những nguyên nhân của lợng hàng tồn kho lớn là do bao bì mẫu mã nhãn mác của công ty cha đủ sức thuyết phục ngời tiêu dùng tin vào chất lợng sản phẩm của công ty. Các sản phẩm mới khi đa ra thị trờng thờng không đợc chú ý thiết kế bao gói thống nhất ngay từ đầu nên quá trình sản phẩm thích ứng trên thị trờng rất lâu ví dụ nh trà thanh nhiệt tiêu thực, hoàn liên hơng...và tốn rất nhiều chi phí để thiết kế lại sản phẩm

2.3. Sự mất cân đối giữa các khâu của quá trình sản xuất :

Các sản phẩm mới của công ty khi ở giai đoạn thử nghiệm và phát triển sản phẩm có thể mang tính khả thi rất cao, có khả năng mang lại doanh thu và lợi nhuận cao nhng khi đa vào sản xuất do sự mất cân đối giữa các khâu sản xuất nên sản phẩm không đợc đa ra thị trờng vào thời điểm dự kiến. Ví dụ nh sản phẩm trà gừng ở giai đoạn sơ chế và hấp sấy nguyên nhiên liệu do có máy móc thiết bị hiện đại nên 1 phút sản xuất đợc 35 túi nhng đến khâu đóng gói thủ công 1 phút chỉ đóng đợc 15 túi.

Trên đây là những tồn tại và khó khăn chủ yếu làm giảm hiệu quả đa dạng hoá sản phẩm ở công ty TRAPHACO. Đây là bài toán nan giải mà trong thời gian tới công ty cần quan tâm và giải quyết triệt để .

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Hợp Tác Kinh Tế Việt – Lào (Trang 67 - 71)