Sàng lọc và lựa chọn ý tởng:

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Hợp Tác Kinh Tế Việt – Lào (Trang 29 - 30)

IV. Quy trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm:

2.Sàng lọc và lựa chọn ý tởng:

Sau khi có đợc nhiều ý tởng về sản phẩm sản xuất, doanh nghiệp cần xây dựng một số chỉ tiêu phù hợp nhất để đánh giá tính khả thi đi tới việc lựa chọn những ý tởng phù hợp với khả năng của công ty và nhu cầu của thị trờng. Hầu hết các công ty đều yêu cầu trình bầy những ý tởng sản phẩm mới theo một mẫu thống nhất để ban phụ trách sản phẩm mới có thể xem xét. Nội dung trình bầy phải nói lên đợc ý tởng của sản phẩm, thị trờng mục tiêu và tình hình cạnh tranh, ớc tính sơ bộ quy mô thị trờng giá bán sản phẩm, thời gian và chi phí phát triển, chi phí sản xuất và tỷ suất lợi nhuận. Sau đó ban phụ trách sẽ xem từng ý tởng sản phẩm mới đối chiếu với các tiêu chuẩn bằng những câu hỏi, những ý tởng nào không thoả mãn đợc một hay nhiều câu hỏi này sẽ bị loại bỏ.

- Khả năng thích ứng của sản phẩm: Câu hỏi cần trả lời trớc khi quyết định sản phẩm là sản phẩm liệu có thể đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng không và đáp ứng đến đâu. Nếu sản phẩm không tạo ra đợc sự thu hút đối với khách hàng

và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng trong tơng lai thì ý tởng về sản phẩm có hay đến đâu cũng bị loại bỏ.

- Dự tính chi phí sản phẩm:

Một vấn đề rất quan trọng khi thực thi bất kì hoạt động gì là chi phí phải bỏ ra là bao nhiêu. Một sản phẩm có thể đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng về giá trị sử dụng nhng lại có giá bán cao hơn các sản phẩm cùng loại trên thị trờng thì sản phẩm đó gặp rủi ro cao. Mục tiêu chủ yếu của chiến lợc đa dạng hoá là lợi nhuận vì vậy sản phẩm mới phải đảm bảo có lãi. Ngoài ra cũng cần dự tính toàn bộ chi phí cho quá trình xây dựng một phơng án sản phẩm.

- Tốc độ phát triển sản phẩm và mức lợi nhuận dự kiến :

Vấn đề ở đây là phải xác định xem cần bao nhiêu thời gian để sản phẩm có đợc chỗ đứng trên thị trờng và có đợc thị phần mong muốn và khi đa ra thị trờng doanh nghiệp có thể thu đợc bao nhiêu lợi nhuận dự kiến và tốc độ thu hồi vốn ra sao. Câu hỏi này mang tính chất quyết định đối với việc lựa chọn phơng án sản phẩm.

- Đánh giá khả năng của doanh nghiệp nhằm khẳng định các tiềm lực tài chính cho việc thực hiện phơng án này. Phân tích khả năng của doanh nghiệp đợc tiến hành trên các phơng diện: khả năng hiện có về máy móc thiết bị, lao động, vốn đầu t cho dự án.

Thông qua việc nghiên cứu sơ bộ các tiêu chuẩn trên của sản phẩm, giai đoạn này giúp cho doanh nghiệp loại bỏ những ý tởng tồi không có tính khả thi và lựa chọn phơng án sản phẩm tối u , đạt đợc nhiều nhất các yêu cầu đề ra.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Hợp Tác Kinh Tế Việt – Lào (Trang 29 - 30)