Nhân tố điều kiện tự nhiên:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập THCS vào năm 2010 ở vùng Tây Bắc (Trang 28 - 31)

I. Những nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hởng đến sự phát triển giáo dục cấp

1. Nhân tố điều kiện tự nhiên:

Đây là nhân tố khách quan tác động tới sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Nhân tố tự nhiên bao gồm các nhân tố:

1.1. Vị trí địa lý:

Tây Bắc là một phần của miền núi và trung du Bắc Bộ. Từ năm 2004, Tây Bắc gồm có 4 tỉnh là Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình và tỉnh Điện Biên (tỉnh Lai Châu cũ tách ra thành 2 tỉnh Lai Châu mới và tỉnh Điện Biên). Giới hạn nghiên cứu của đề tài là 3 tỉnh Lai Châu cũ, Sơn La, Hoà Bình.

Vùng Tây Bắc có diện tích 35.954,4 km2, chiếm 10,9% diện tích cả nớc, dân số của vùng ớc tính năm 2003 là 2.388.700 ngời, với mật độ 66 ngời/km2. Đây là vùng có mật độ dân số vào loại thấp nhất của cả nớc.

Vị trí Tây Bắc nớc ta, phía Bắc của vùng giáp với Trung Quốc có đờng biên giới dài 560 km, phía Đông giáp với vùng Đông Bắc và một phần của Đồng bằng sông Hồng, còn phía Nam tiếp giáp với Bắc Trung Bộ. Tây Bắc có ý nghĩa quan trọng trong việc giao lu kinh tế dọc thung lũng sông Hồng và Đồng bằng sông Hồng, với các tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc và Thợng Lào, vùng Tây Bắc còn có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng. Vùng Tây Bắc đợc Nhà nớc đặc biệt quan tâm để phát triển kinh tế, phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí ở đây.

1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:

1.2.1. Địa hình:

Vùng Tây Bắc có đặc trng nổi bật là địa hình núi cao, hiểm trở với dãy Hoàng Liên Sơn chạy dọc theo hớng Tây Bắc - Đông Nam từ biên giới Việt Trung về đồng bằng. Địa hình của vùng Tây Bắc bị chia cắt mạnh với độ dốc lớn, đại bộ phận lãnh thổ của vùng thuộc lu vực sông Đà.

Về địa thế, vùng Tây Bắc nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Phía Bắc là những dãy núi cao với các đỉnh núi cao hơn 2000m nh đỉnh Phu Tu Lum (2090m), Phu Sa Sin (2348m).... Phía Đông và Đông Bắc là dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất Việt Nam với đỉnh Phan Xi Pan (3143m). Nối tiếp dãy Hoàng Liên Sơn là dãy Phu Luông.... có độ cao bình quân từ 1500-1800m, độ dốc trung bình trên

30 độ, có địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp với nhiều đỉnh núi cao. Phía Tây Bắc và Tây Nam là các dãy núi cao kế tiếp nhau nh: đỉnh Khoang La Xan (1865 km), San Cho Cay ( 1934 km)... Nằm giữa vùng Tây Bắc là dòng sông Đà chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, hai bên sông Đà là các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi nối tiếp nhau. Lu vực sông Đà và sông Mã, cùng với xung quanh là núi cao và cao nguyên hình thành cho vùng có cảnh tự nhiên độc đáo.

Do Tây Bắc có địa hình núi cao, dốc chia cắt hết sức phức tạp và hiểm trở nên việc mở mang xây dựng và giao lu với bên ngoài rất khó khăn. Trải qua nhiều thời kỳ, vùng Tây Bắc hầu nh vẫn tách biệt với bên ngoài. Địa hình hiểm trở đã gây trở ngại rất lớn cho xây dựng đờng xá để phát triển kinh tế - xã hội. Địa hình nhiều đồi núi, giao thông, đờng xá kém phát triển đã gây khó khăn rất lớn cho học sinh đi học, trờng học thờng cách xa thôn bản, nhà học sinh ở. Do vậy thời gian đi học tới trờng lâu và vất vả đã tạo cho học sinh tâm lý ngại đi học, muốn bỏ học. Từ đó cản trở việc thu hút trẻ em đến trờng ảnh hởng cản trở đến phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở của vùng.

1.2.2. Khí hậu:

Vùng Tây Bắc có khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa. Vùng Tây Bắc có chế độ gió mùa tơng phản rất rõ rệt. Mùa hè với gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 9, thời tiết nóng ẩm và ma nhiều. Mùa đông với gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh, khô và ít ma. Khu vực Tây Bắc có lợng ma lớn bình quân từ 1800 - 2500mm/ năm, lợng ma thờng tập trung vào các thàng hè, tổng số ngày ma trung bình trong năm từ 114 - 173 ngày.

Khí hậu khắc nghiệt, mùa hè rất nóng, hạn hán hoả hoạn hay xảy ra, ma lớn, giông bão đã ảnh hởng rất lớn đến sinh hoạt và sản xuất của ngời dân, ma đá thờng xuất hiện vào mùa đông khiến cho việc đi lại của học sinh gặp rất nhiều

khó khăn, vất vả, ảnh hởng xấu đến việc khuyến khích, thu hút học sinh đến tr- ờng và nâng cao trình độ dân trí cho ngời dân ở đây.

1.2.3. Tài nguyên: Tây Bắc có nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.

- Tài nguyên nớc: Tây Bắc là đầu nguồn của một hệ thống sông lớn nh: sông Đà, sông Mã, sông Bôi. Với địa thế lu vực rất cao, lòng sông chính và các chi lu rất dốc, có nhiều thác ghềnh, đã tạo nên nguồn thuỷ năng lớn nhất Việt Nam (33 tỷ Kwh, chiếm hơn 30% tổng tiềm năng thuỷ điện của cả nớc). Nguồn suối nớc nóng trong vùng tơng đối nhiều, có khả năng chữa bệnh.

- Tài nguyên khoáng sản: Vùng Tây Bắc có nhiều khoáng sản nh than có trữ lợng lớn với nhiều mỏ than, Tây Bắc có nhiều Niken - đồng - vàng và đất hiếm. Đây là nguồn tài nguyên rất cần cho phát triển công nghiệp cần đợc khai thác.

Ngoài ra, vùng Tây Bắc đợc biết đến có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc nhờ những cánh đồng cỏ rộng, khí hậu thích hợp nh nuôi bò lấy sữa và thịt ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La).

Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của vùng nếu đợc đầu t khai thác tốt sẽ thúc đẩy cải thiện, phát triển kinh tế của vùng, nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập THCS vào năm 2010 ở vùng Tây Bắc (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w