I. Những nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hởng đến sự phát triển giáo dục cấp
4. Những chính sách của Nhà nớc về phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng
cơ sở vùng Tây Bắc thời gian qua.
Chính sách phát triển giáo dục có tác dụng hết sức quan trọng đến sự phát triển giáo dục. Xuất phát từ vai trò và vị trí của giáo dục là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội , Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách phát triển giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Luật giáo dục ban hành năm 1998, chiến lợc phát triển giáo dục quốc gia 2001-2010... đã và đang điều chỉnh thúc đẩy sự phát triển giáo dục của nớc nhà.
Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các vùng nớc ta còn có sự chênh lệch. Vùng núi, vùng sâu, vùng xa có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp hơn các vùng khác, vì vậy chính sách phát triển giáo dục có sự quan tâm đặc biệt phù hợp với điều kiện của các vùng. Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách phát triển giáo dục riêng cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tây Bắc là vùng có trình độ phát triển kinh tế thấp, gặp nhiều khó khăn và đa phần là dân tộc ít ngời. Vì vậy, chính sách giáo dục cho vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn cũng đợc áp dụng cho vùng Tây Bắc.
Một số chính sách quan trọng ảnh hởng tới giáo dục của vùng Tây Bắc. - Chơng trình xoá đói giảm nghèo cho các xã đặc biệt khó khăn 135. Ngày 31/7/1998, Thủ tớng Chính phủ có quyết định số 135/QĐ-TTg phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa. Mục
tiêu tổng quát của chơng trình 135 là: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; Tạo điều kiện để đa nông thôn các vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập với sự phát triển chung của cả nớc, góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng. Chơng trình 135 đã đợc triển khai tại các tỉnh của vùng Tây Bắc, từ năm 1999 đến nay đã đem lại kết quả rất lớn cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, góp phần xoá đói giảm nghèo và phát triển giáo dục của vùng. Nhờ có chơng trình 135 các tỉnh vùng Tây Bắc đã đợc tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình thuỷ lợi, đờng giao thông, tr- ờng học, trạm xá.... thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định dân c, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc ít ngời của vùng Tây Bắc.
- Thông t số 01/ GD-ĐT ngày 03/ 02/ 1997 của Bộ Giáo dục và Đào tạo h- ớng dẫn dạy học tiếng nói và chữ viết cho dân tộc thiểu số. Ngày 16/ 8/ 1991 Nhà nớc đã ban hành luật phổ cập giáo dục tiểu học, tại điều 4 có ghi "Giáo dục tiểu học đợc thực hiện bằng tiếng Việt. Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói và chữ viết của mình cùng với tiếng Việt để thực hiện giáo dục tiểu học".
Bộ Giáo dục đã cụ thể hoá chủ trơng trên bằng các hớng dẫn cụ thể: triển khai dạy học môn tiếng dân tộc bao gồm tiếng nói, chữ viết, trong các trờng lớp mẫu giáo, các trờng tiểu học, các lớp xoá mù chữ và bổ túc văn hoá tại các vùng dân tộc. Tiếng dân tộc đợc giảng dạy nh một môn học, bình đẳng với các môn học khác trong nhà trờng. Điều này có tác dụng rất tích cực giúp ngời học đặc biệt là các học sinh dân tộc thiểu số,... tiếp thu nhanh và thuận lợi các kiến thức đợc truyền đạt bằng hai thứ tiếng phổ thông (tiếng Việt) và tiếng dân tộc, từ đó góp phần nâng cao trình độ dân trí và bảo tồn đợc truyền thống văn hoá, tiếng nói và chữ viết của các dân tộc.
Thông t cũng quy định xây dựng chơng trình, bộ môn tiếng dân tộc, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu dạy học cần thiết cho giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời. Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dỡng giáo viên dạy tiếng dân tộc, trong đó chú trọng tuyển chọn ngời địa phơng, ngời dân tộc thiểu số có kiến thức nhất định, hiểu biết về tiếng nói và chữ viết dân tộc.
- Ngày 14/8/1997 Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 2590/ G D - Đ T về tổ chức hoạt động của trờng dân tộc nội trú. Theo quyết định này, trờng phổ thông dân tộc nội trú nằm trong hệ thống các trờng phổ thông công lập của cả nớc. Đây là trờng dành cho thanh thiếu niên các dân tộc thiểu số, bản thân học sinh và gia đình thờng trú ở vùng cao, vùng sâu, xa xôi hẻo lánh....Học sinh đợc nhà nớc đảm bảo cho các điều kiện cần thiết để ăn học, đợc nhà trờng tổ chức nuôi dạy và sống nội trú ở trờng trong quá trình học tập.
- Ngày 09/ 7/ 2001 Chính phủ đã ban hành nghị định số 35/ 2001/ NĐ - CP về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trờng chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Theo nghị định này: nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn đợc hởng nhiều quyền lợi, đợc hởng phụ cấp u đãi mức 70% hởng theo ngạch và bậc hiện hởng, đợc hởng phụ cấp thu hút 70% lơng theo ngạch, bậc hiện hởng và phụ cấp chức vụ (nếu có), nếu đợc điều đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn trong thời gian không quá 5 năm kể từ ngày nhận quyết định. Nếu nhà giáo có gia đình chuyển đi theo thì đợc trợ cấp tiền tàu xe và cớc hành lý cho các thành viên đi cùng và đợc trợ cấp chuyển vùng bằng 5 triệu đồng cho một hộ nhà giáo khi đợc luân chuyển đến công tác tại các cơ sở giáo dục có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đ- ợc hởng trợ cấp lần đầu 3 triệu. Ngoài ra còn đợc hởng nhiều quyền lợi khác nh phụ cấp tiền mua và vận chuyển nớc sạch, trợ cấp bồi dỡng chuyên môn...
Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách để thu hút giáo viên giảng dạy tại vùng sâu, vùng xa, thu hút học sinh đi học, thúc đẩy phát triển giáo dục tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Những chính sách này đã và đang ảnh hởng đến sự phát triển giáo dục vùng Tây Bắc. Vấn đề quan trọng nhất đối với các chính sách này là phải đợc thực hiện triệt để, có nh vậy mới thực sự tạo thuận lợi, cải thiện thúc đẩy giáo dục vùng Tây Bắc có đợc những bớc chuyển biến tích cực.