Sử dụng chương trình Plaxis tính kết cấu tường liên tục trong đất như ví dụ phần giải tích.
Nhập số liệu đầu vào cho chương trình Plaxis với:
- Loại đất: đất sét
- Trọng lượng riêng tn= 18 kN/m3, k = 13 kN/m3 - Góc ma sát trong = 140
- Lực dính C = 7 kN/m2.
- Mô đun biến dạng E = 7500kN/m2 - Tải trọng trên mặt đất q = 18kN/m2 - Mực nước ngầm cách mặt đất 1m
- Độ sâu hố đào 6m
- Chiều dày tường : 0,6m
- Bê tông tường: M300 (B22.5)
- Giải bài toán với mô hình:
Số liệu đầu vào được thể hiện trên hình (2.9)
Hình 2.9Sơ đồ tính toán [Nguồn: Tác giả]
Sau khi chương trình tính toán, các kết quả được thể hiện bằng hình vẽ và bảng số liệu.
Hình 2.11Chuyển vị của tường liên tục [Nguồn: Tác giả]
Hình 2.13Biểu đồ lực cắt của tường liên tục [Nguồn: Tác giả]
Chương trình Plaxis không chỉ tính được chuyển vị, nội lực của tường mà còn tính được nội lực, ứng suất trong đất.
Hình 2.15ứng suất hiệu quả trong nền đất [Nguồn: Tác giả]
Hình 2.17ứng suất theo phương x (xx) [Nguồn: Tác giả]
Hình 2.19ứng suất theo phương z (zz) [Nguồn: Tác giả]
Hình 2.20ứng suất theo phương xy (xy) [Nguồn: Tác giả]
Các giá trị của chuyển vị, nội lực trong tường liên tục như sau: - Chuyển vị lớn nhất của tường liên tục là 8 cm
- Lực cắt lớn nhất trong tường là: 105,37 kN - Lực dọc trong thanh chống: 245,56 kN
So sánh kết quả tính theo giải tích và theo phương pháp phần tử hữu hạn thấy rằng phương pháp phần tử hữu hạn (plaxis) có kết quả cao hơn. Tuy nhiên, với phương pháp phần tử hữu hạn có thể nhận được kết quả chuyển vị, nội lực, ứng suất trong đất nền. Mặt khác, với phương pháp phần tử hữu hạn có thể tính toán được các sơ đồ bất kỳ, có hình dạng phức tạp. Vì vậy ta chọn phương pháp phần tử hữu hạn để tính cho bài toán cụ thể của chương nghiên cứu.