Khu vực vốn đầu t nớc ngoà

Một phần của tài liệu Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình (Trang 29 - 34)

địa phơng

Vốn ngân sách Nhà nớc 10500 45649 33503 52509 69861

Ghi chú: Riêng vốn đầu t XDCB của dân là số liệu suy rộngtừ điều tra mẫu. Niên giám thống kê 1990 - 1999 Cục thống kê Thái Bình.

năm kế tiếp. Các điều này xảy ra là do vốn đầu t của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm mạnh, đồng thời vốn đầu t XDCB của dân và các nguồn vốn khác cũng giảm. Cụ thể nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 1997 giảm 86.113 triệu đồng so với năm 1998... Nh chúng ta đã biết, nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu á trong thời gian qua, đã gây nên sự mất ổn định kinh tế trong khu vực và nớc ta cũng không tránh khỏi tầm bị ảnh hởng làm tâm lý chung của ngời dân Thái Bình không dám tiếp tục bỏ tiền ra đầu t và chủ yếu tích luỹ tiền. Do vậy, lợng vốn đầu t bị giảm đáng kể. Hiện nay cuộc khủng hoảng đã qua, nền kinh tế châu á đang đợc phục hồi, chúng ta cần có những biện pháp hợp lý nhằm thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn đầu t vào mọi lĩnh vực nhằm đa nền kinh tế của tỉnh phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất n- ớc.

Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu t XDCB toàn x hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình .ã

Đơn vị: %

1995 1996 1997 1998 1999

Tổng số vốn 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 A.Các đơn vị do đ.phơng quản lý 98.46 93.57 95.06 90.73 88.97 I. Khu vực trong nớc

Chia theo nguồn vốn

1. Vốn nsách Nhà nớc 14.49 8.00 7.70 9.90 13.63

Trong đó: Nsách TW trợ cấp 9.00 - - 5.30 8.30

2. Vốn tín dụng u đ iã 2.26 4.04 1.82 4.57 4.08

3.Vốn đầu t các D.N ngoài q.doanh 7.03 3.14 17.08 5.27 4.35

4. Vốn đ.t XDCB của dân 58.66 59.19 58.91 61.76 55.25

5. Các nguồn vốn khác 15.92 18.71 9.52 9.20 11.65

II. Khu vực vốn đầu t nớc ngoài

Vốn ngân sách Nhà nớc 1.54 6.81 4.93 9.26 9.90

Theo bảng 2, tỷ trọng vốn đầu t xây dựng cơ bản của dân so với tổng vốn đầu t là rất lớn. Năm 1998 là 61,76% tăng 2,85% so với năm 1997 nhng lai giảm mạnh 6,51% so với năm 1999. Điều đó chứng tỏ tiềm lực nguồn vốn trong dân rất mạnh mẽ, vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để dân tích cực, mạnh dạn hơn nữa trong việc bỏ vốn ra để đầu t. Vốn ngân sách Nhà nớc cũng là một trong những nguồn cơ bản, quan trọng. Mặc dù giảm đáng kể trong năm 96 và 97 nhng cũng dần lấy lại tỷ trọng so với tổng vốn đầu t chứng tỏ sự quan tâm của Nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Một điều cần thấy rõ là tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài là không có. Do đó, cần có biện pháp để thu hút nguồn vốn này.Bên cạnh đó, để nền kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển, một mặt phải tăng tỷ trọng đầu t từ ngân sách; mặt khác, quan trọng hơn cần phải có những chính sách cụ thể nhằm khai thác,thu hút ngày càng lớn các nguồn vốn thu hút từ dân và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cố gắng tạo nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài. Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất có thể có để giúp các chủ đầu t an tâm trong việc bỏ vốn ra đầu t. Đặc biệt trong lĩnh vực nông lâm ng nghiệp và thuỷ sản. Tỉnh phải chủ trơng làm nổi bật những u thế của các lĩnh vực này, để các chủ đầu t thấy đợc khi đầu t, đồng vốn của họ đợc đảm bảo và có lãi. Làm nh vậy, chắc chắn nền kinh tế tỉnh sẽ phát triển đồng đều và bền vững.

Nh vậy, giai đoạn qua là giai đoạn có bớc phát triển mới của kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình. Nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trởng theo nhịp độ chung của cả nớc. Tình hình xã hội ở nông thôn đã từng bớc đợc ổn định và chuyển biến nâng cao.

Trên đây là tổng quan về tình hình nguồn vốn đầu t trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, để thấy rõ về tình hình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn, chúng ta phải nghiên cứu cụ thể cơ cấu nguồn vốn đầu t và tình hình đầu t cho lĩnh vực này.

2.Cơ cấu vốn đầu t.

Theo số liệu phòng Đầu t và XDCB Sở Kế hoạch và Đầu t Thái Bình thì tổng vốn toàn xã hội năm (91 - 95) là 2.949 tỷ đồng; năm (96 - 2000) là 3.821,48 tỷ đồng tăng 1,29 lần trong đó vốn đầu t đợc phân bổ nh sau:

- Đối với nguồn vốn ngân sách tập trung: Trong 5 năm qua do nguồn vốn đầu t ngân sách còn hạn hẹp, tỉnh đã dành vốn đầu t u tiên theo xu hớng sau:

+ Tập trung cho các công trình trọng điểm: công trình tới tiêu thuỷ lợi, hoàn chỉnh cảng Diêm Điền...

+ Tập trung đầu t cho các công trình chuyển tiếp dở dang, sớm đa vào sử dụng và phát huy hiệu quả.

+ Đầu t cho các công trình cần thiết, cấp bách của tỉnh.

+ Thực hiện các mục tiêu chơng trình kinh tế xã hội (Hỗ trợ các vùng khó khăn, vốn khuyến nông...)

Cụ thể những nổi bật trong cơ cấu đầu t:

Đã u tiên đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợi từ 9,5% năm 1996 đến 29% năm 1999 và 36,3% kế hoạch năm 2000; Tập trung đầu t cho kết cấu hạ tầng giao thông công cộng đô thị, thị trấn: điện chiếu sáng, cấp thoát nớc, vỉa hè đờng phố... Đặc biệt trong 1 - 2 năm gần đây đã bố trí vốn cho kiên cố hoá kênh mơng nội đồng, vốn hỗ trợ các xã vùng khó khăn; Năm 2000 đã bố trí 30 tỷ đồng vốn vay cho kiên cố hoá kênh mơng; năm 1999 bố trí 14 tỷ đồng và năm 2000 là 15 tỷ đồng cho các xã khó khăn Những năm gần đây có nhiều tiến bộ trong đầu t là tập trung vốn cho công trình chuyển tiếp, chỉ để kéo dài chậm nhất là công trình nhóm C hoàn thành trong 2 năm, giảm khá mạnh những công trình khởi công mới.

- Đối với những công trình vay vốn tín dụng đầu t thì đã tập trung cho những dự án có hiệu quả kinh tế cao, giải quyết nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động.

- Các nguồn vốn khác nh ODA, vốn đầu t qua Bộ (ADB) ngày càng tăng: có dự án giống lúa chất lợng cao, dự án chế biến gạo xuất khẩu Đan Mạch, dự án PAM, EU, UNFA, dự án (ADB) thuỷ lợi, cầu Tân Đệ, nâng cấp đờng 10 vốn vay Nhật Bản... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đáng chú ý là nguồn vốn của dân đóng góp xây dựng các cơ sở hạ tầng nông thôn bị giảm sút do tình hình nông thôn mất ổn định, tiền thu từ nguồn bán đất ngày càng quản lý chặt chẽ, kkhông rầm rộ nh những năm trớc đây.

3. Hiệu quả kinh tế xã hội vốn đầu t phát triển trong nông nghiệp đã có nhiều nổi bật. nhiều nổi bật.

- Các công trình đầu t trong lĩnh vực thuỷ lợi những năm trớc đây, nhất là thời kỳ 1990 – 1995 và 1996 - 2000 đã cơ bản hệ thống thuỷ lợi. Nó góp phần nâng cao và ổn định năng suất cây trồng tạo điều kiện cho 11 năm liền tỉnh ta liên tiếp đợc mùa.

- 10 năm qua, bộ mặt của nông thôn ngày càng đợc đổi mới, các công trình hạ tầng cơ sở và nhà ở nhân dân ngày càng đợc khang trang, đ- ờng xá sạch sẽ hơn nhiều so với những năm trớc đây.

- Khu vực đô thị, thị xã, thị trấn đã có bớc phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng và công trình phúc lợi công cộng, vệ sinh nớc sạch môi trờng ngày càng đợc quan tâm.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc về đầu t nói trên, tình hình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn tại Thái Bình vẫn còn những vớng mắc, khó khăn còn tồn tại. Nó đã ảnh hởng không nhỏ đến sự nghiệp phát triển kinh tế tỉnh.

4. Một số những khó khăn hạn chế còn tồn tại trong quá trình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình thời gian qua. triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình thời gian qua.

Thời gian qua, mặc dù cán bộ và nhân dân tỉnh Thái Bình đã đồng lòng bắt tay xây dựng một nền kinh tế vững chắc mà nền tảng là nông nghiệp nông thôn, nhng vẫn còn bộc lộ những khó khăn, tồn tại sau:

- Vốn đầu t thực tế so với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh còn quá thấp, nhất là nguồn vốn ngân sách còn quá hạn hẹp, vốn huy động đóng góp của dân còn hạn chế nên các công trình cấp thiết nh đờng giao thông nông thôn, việc đầu t kiên cố hoá kênh mơng nội đồng không đáp ứng yêu cầu...

- Cha thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu t của nớc ngoài vào trong tỉnh, không tạo ra đợc tiềm năng để phát triển, khai thác thế mạnh của vùng kinh tế ven biển.

- Tuy đã chú trọng đầu t tập trung, nhng danh mục công trình vẫn còn dàn trải và chậm khắc phục, số công trình chuyển tiếp năm trớc còn nhiều.

- Khâu thủ tục chuẩn bị đầu t một số công trình cấp thiết vẫn còn chậm, đến hết quý I vẫn còn có công trình cha hoàn chỉnh thủ tục đầu t.

- Một số công trình đầu t vốn lớn nhng hiệu quả mang lại còn thấp và cha phát huy tác dụng: trạm bơm Thuỳ Dơng, cơ sở chế biến gạo xuất khẩu cầu Nguyễn.

- Tốc độ đầu t cho công trình sản xuất chậm, khả năng tiếp thu vốn đầu t có xu hớng chững lại, thừa vốn vay lãi suất thấp.

Một phần của tài liệu Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình (Trang 29 - 34)