Các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình.

Một phần của tài liệu Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình (Trang 44 - 53)

II. giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình.

1. Các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình.

cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình.

1. Các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình. thôn tỉnh Thái Bình.

Theo biểu dự báo trên , chúng ta thấy nhu cầu về vốn đầu t là khá lớn. Mà nhu cầu đó đợc thực hiện trong bối cảnh có nhiều khó khăn về vốn. Các khó khăn đó là:

- Vốn ngân sách Nhà nớc đang rất eo hẹp và khả năng trong những năm tới là không lớn.

- Vốn tín dụng Nhà nớc giải ngân chậm do các thủ tục phiền hà, mặt khác các doanh nghiệp, các hộ nông dân cha thc sự chuẩn bị đủ các điều kiện để giải ngân nhanh và khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này.

- Các nguồn vốn trong nông dân còn manh mún, các hộ nông dân còn cha tự tin khi đầu t, còn mang nặng t tởng làm đủ ăn.

- Nguồn vốn đầu t nớc ngoài quá ít...

Bên cạnh những khó khăn về nguồn vốn nh trên thì công tác quản lý và triển khai các dự án đầu t vào nông nghiệp nông thôn đang còn nhiều khó khăn bất cập nh: chất lợng t vấn các dự án đầu t còn yếu gây khó khăn cho khâu xét duyệt và triển khai thực hiện; sự phối hợp giữa các ngành các cấp còn lỏng lẻo, cha ăn khớp, những điều này gây khó khăn không ít cho việc thực hiện các dự án đầu t.

Trớc những bối cảnh trên đây, để nguồn vốn đầu t vào nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Bình ngày càng nhiều và hiệu quả thì tỉnh cần tập trung chỉ đạo làm tốt các công việc sau:

1.1. Chính sách tạo vốn.

Thứ nhất, xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế xã hội tỉnh. Huy động tát cả mọi nguồn vốn đầu t: nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn đầu t từ tín dụng, nguồn vốn đầu t từ các doanh nghiệp và nguồn vốn đầu t từ các hộ nông dân. Trong đó nguồn vốn ngân sách là nhân tố “dẫn đờng, dọn đờng, nền tảng” của mọi công cuộc đầu t vào nông nghiệp nông thôn, do đó phải tiết kiệm, bảo toàn, đề cao hiệu quả kinh tế xã hội của nguồn vốn này.

Xây dựng những dự án đầu t tổng thể vào nông nghiệp để cứ một đồng vốn đầu t ngân sách phải kéo theo nhiều đồng vốn của mọi thành phân kinh tế khác.

Sở Kế hoạch và Đầu t Thái Bình cần phải cụ thể hoá phơng châm phát huy nội lực trong huy động vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn trên cơ sở đa dạng hoá, khai thác sử dụng có quy hoạch, có hiệu quả mọi tiềm năng, thế mạnh sẵn có: lao động dồi dào, giao thông vận tải... Bên cạnh đó, cần hết sức tôn trọng nguyên tắc “lấy ngắn nuôi dài”: bảo toàn tái tạo và tăng trởng giá trị vốn bằng tiền dới dạng vốn tài chính, vốn tín dụng, vốn sử dụng đất, vốn góp lao động, vốn cổ phần...

Thứ hai, tỉnh và Sở Kế hoạch và Đầu t Thái Bình cần tạo mọi điều kiện thuận lợi thực hiện chính sách đầu t cho nông nghiệp nông thôn. Để triển khai chính sách đầu t cho nông nghiệp nông thôn cần kiện toàn chính sách tài

chính tiền tệ với khâu then chốt là các u đãi cho khu vực nông nghiệp, nông thôn về thuế, lãi suất tín dụngvà phân bố vốn ngân sách.Tỉnh cần thực hiện chính sách bảo hộ xuất khẩu, chính sách tiêu thụ hàng nông sản, chính sách đất đai, chính sách thơng mại đúng đắn, hợp lý... là những cấu thành hết sức quan trọng góp phần tháo gỡ ách tắc “đầu vào - đầu ra” trong lu thông hàng nông sản, thiết lập môi trờng căn bản thu hút vốn đầu t vào nông nghiệp nông thôn của tỉnh.

1. 2. Chính sách đầu t bằng nguồn ngân sách Nhà n ớc cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.

Vốn ngân sách Nhà nớc đang rất eo hẹp và khả năng trong những năm tới là không lớn. Do vậy, cần có cơ chế và chính sách để tận dụng và khai thác triệt để các nguồn thu trên địa bàn để khả năng phân bổ ngân sách cho đầu t phát triển. Trớc mắt cần thực hiện tốt các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, thu phạt... giải pháp chủ yếu là tăng cờng các biện pháp nghiệp vụ của cơ quan hành thu, tạo cơ chế quản lý phối hợp đồng bộ hoạt động gỡa cơ quan thu với các cơ quan quản lý Nhà nớc; giáo dục tính tự giác của nhân dân; tăng cờng các biện pháp hành chính. Mục tiêu trớc mắt là chống thất thu và tăng thu ngân sách, tạo điều kiện nguồn vốn ngân sách để đầu t vào các lĩnh vực cần thiết trong đó có nông nghiệp nông thôn.

1. 3. Giải pháp tín dụng.

Nguồn vốn đầu t từ tín dụng có vai trò không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Do vậy ngày càng tăng cờng nguồn vốn này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển. Để nguồn vốn này phat huy có hiệu quả cần phải thực hiện theo các giải pháp sau:

* Về nhận thức cần làm rõ cho các cấp, các ngành và nông dân trong tỉnh thấy rõ hơn tín dụng là kênh vốn chủ yếu cho nông dân để phát triển kinh tế xã hội .

* Dự báo nhu cầu vốn tín dụng Nhà nớc cho hộ nông dân trong tỉnh thời gian tới (2001 - 2005).

* Nâng cao chất lợng hoạt động của các tổ chức tín dụng Nhà nớc cho nông dân (ngân hàng đầu t và phát triển nông nghiệp , quỹ quốc gia giải quyết việc làm... ).

* Tăng cờng nhu cầu thực sự về vốn của các hộ nông dân (hay nói cách khác là kích cầu vốn tín dụng đối với các hộ nông dân). Để thực hiện đợc biện pháp này cần:

- Thực hiện hiện quy hoạch chi tiết, hình thành các dự án phát triển kinh tế xã hội cho từng xã, từng huyện, thị trấn trong tỉnh.

- Tập trung thực hiện các giải pháp để giúp nông dân giảm thiểu rủi ro, an toàn trong sản xuất và kinh doanh tiêu thụ để giúp ngời dân tự tin, mạnh dạn hơn trong đầu t.

* Đào tạo nông dân hỗ trợ họ trở thành những ngời chủ thực sự có khả năng vay vốn, tiêu hoá vốn và có ý thức trả nợ.

Về nội dung cần thực hiện những vấn đề sau:

- Hình thành các chơng trình bồi dỡng cho các chủ hộ theo từng nhóm hộ nh giàu, nghèo; ngành nghề kinh tế; độ tuổi của chủ hộ...

- Đa dạng hoá hình thức đào tạo, nhấn mạnh giải pháp dạy nghề.

- Tổ chức tuyên truyền, toạ đàm để nâng cao ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc vay vốn của Nhà nớc.

* Tăng cờng hiệu lực của Nhà nớc và tỉnh đối với việc quản lý vốn của Nhà nớc cho nông dân vay.

- Có hớng dẫn thống nhất về xử lý tình trạng nợ quá hạn giữa các văn bản pháp luật của Nhà nớc và các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức xã hội trên từng địa bàn.

- Tăng cờng quản lý Nhà nớc để giảm thiểu tối đa rủi ro trong kinh doanh (cả sản xuất và tiêu thụ cho hộ nông dân) góp phần giảm rủi ro tín dụng, tạo cầu ổn định về vốn vay của nông dân.

* Cần mở rộng tín dụng nông thôn cả về nguồn vốn, phạm vi và hình thức hoạt động, cho nông dân vay vốn u đãi hay vay vốn với lãi suất bằng 0, thủ tục đơn giản, linh hoạt về mức vay, thủ tục vay, biện pháp thế chấp, tín chấp và phơng thức cho vay(cho vay tổ chức hay thông qua tổ chức, đại diện). Cho vay tín dụng bằng hiện vật hay bán hàng (vật t, phân bón, thuốc trừ sâu, giống...) cho nông dân vay theo phơng thức trả chậm, trả góp.

* Cần có chính sách vầ giải pháp nâng cao tỷ lệ cho vay trung và dài hạn, phù hợp với chu kỳ đầu t, thu hồi vốn và chu kỳ sinh trởng của cây trồng và vật nuôi.

* Có quy chế hoạt động và hỗ trợ tài chính với các hiệp hội ngành nghề trong làng, xã, thôn xóm, khôi phục lại các quỹ hỗ trợ lẫn nhau ở nông thôn và cần đầu t trực tiếp và hỗ trợ tín dụng thông qua các chơng trình kinh tế và dự án nh chơng trình xoá đói giảm nghèo, nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, thanh toán bệnh xã hội, dân số và kế hoạch hoá gia đình, phòng chống HIV/AIDS, chơng trình quốc gia về thể thao. Các chính sách cần triển khai ở đây là phát triển thành phần kinh tế, chính sách đất đai ((giao đất, đồn điền, trang trại), thuế thị trờng và giá cả.

Ngoài ra còn tranh thủ các nguồn vốn thuộc chơng trình của Nhà nớc: vốn hỗ trợ giải quyết việc làm, vốn vay từ quỹ xoá đói giảm nghèo, vốn ODA và các chơng trình khác.

1. 4. Huy động vốn từ trong dân và các doanh nghiệp .

Cùng với các nguồn vốn khác, vốn đầu t từ nội lực nông thôn, từ các doanh nghiệp nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác đầu t cho nông nghiệp nông thôn. Trong nhiều năm qua, các làng xã đã xây dựng, tu bổ nhiều công trình hạ tầng (đờng xá, cầu cống...), góp phần đáng kể vào việc nâng cao đời sống phục vụ ngời dân. Theo số liệu thống kê ớc tính mở rộng theo điều tra mẫu của Tổng cục thống kê thì nguồn vốn trong dân là khá lớn, chiếm 55.25% tổng số vốn đầu t XDCB trên toàn địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, việc đầu t trên mới chỉ là bớc đầu, quy mô vừa và nhỏ, nguồn lực trong nông thôn cha đợc kkhai thác nhiều và có hiệu quả. Để huy động đợc và nâng cao hiệu quả đt với nguồn vốn này cần bổ sung, hoàn thiện và thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô (thuế tiêu thụ chế biến, đất đai, tín dụng, giá cả...). Từ đó nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, các hộ nông dân có vốn, có kinh nghiệm quản lý tự đầu t hoặc liên kết, liên doanh, tạo các hình thức kinh tế hỗn hợp, có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, chế biến nông lâm, thuỷ sản, dịch vụ ở nông thôn, đồng thời cũng khuyến khích tiếp tục đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn, cụ thể nh sau:

* Cần huy động vốn trong dân để đầu t xây dựng bảo dỡng cơ sở hạ tầng nông thôn. Dùng cơ chế hỗ trợ một phần ngân sách để thấy có lợi trong việc bỏ vốn đầu t xây dựng đờng làng, ngõ xóm cho hoàn thiện thêm. Đối với các

dự án đầu t cho thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mơng, ngoài phần huy động đóng góp tự nguyện (cả bằng tiền và sức lao động), có thể khuyến khích ngời dân cho Nhà nớc vay để đầu t trở lại cho hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp .

Ngoài ra, cần mở rộng cơ chế huy động đóng góp của dân chúng cho sự phát triển các hoạt động y tế, giáo dục, bảo đảm sức khoẻ, tri thức cơ bản cho ngời dân.

*Cần khuyến khích dân đầu t vào sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là chế biến nông lâm, thuỷ sản và dịch vụ nông thôn.Đồng thời phải có những chính sách u tiên cho các doanh nghiệp, hộ nông dân kinh doanh trên các lĩnh vực này, từ đó sẽ khuyến khích họ thực hiện quá trình tái đầu t, mở rộng sản xuất đổi mới trang thiết bị... Xây dựng quy chế hoạt động và hỗ trợ tài chính đối với các hiệp hội, ngành nghề trong nông thôn. áp dụng chính sách u đãi về thuế, giá thuế đất vầ các hình thức hỗ trợ khác để khuyến khích phát triển chế biến nông sản tại chỗ, phát triển các làng, ngành nghề truyền thống, trang trại. Thực hiện giảm thuế, cho phép nộp chậm tiền thuế đất đối với kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy phát triển các hình thức hợp tác xã giữa các doanh nghiệp và hộ gia đình, có chính sách u đãi các doanh nghiệp và hộ gia đình, các hợp tác xã mới thành lập. Tôn vinh u đãi những tập thể , cá nhân có công đầu t phát triển ngành nghề, phát triển thị trờng, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho tỉnh.

*Cần đẩy nhanh lộ trình cổ phần hoá doanh nghiệp .

Để huy động tốt nguồn vốn trong dân và các vốn đầu t dài hạn, con đờng rộng mở nhất là đẩy nhanh lộ trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc. Cổ phần hoá sẽ huy động đợc nguồn vốn trong mọi tầng lớp dân c, mọi thành phần kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng nó. Bằng việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp do thành phố quản lý, theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, sẽ huy động đợc nguồn vốn lớn còn trong dân để đa vào sản xuất kinh doanh. Vì thế càng đẩy nhanh đợc lộ trình cổ phần hoá càng sớm huy động đợc nguồn vốn ổn định và dài hạn doanh nghiệp lại hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng.

Với chính sách hiện nay, việc bán cổ phần sẽ đợc thực hiện rộng rãi trong xã hội. Tuy nhiên, trên tình hình thực tế tại Thái Bình thì việc tiến hành cổ

vào hiệu quả của hình thức đầu t này. Nhất là t tởng của nhiều ngời dân Thái Bình nói riêng và vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nói chung là đều không có ý thức kinh doanh, làm chỉ cần để đủ ăn... Do đó việc tiến hành thông báo cổ dộng nh thế nào để có khả năng và hấp dẫn ngời mua, nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi do để dành, tiết kiệm đợc trong dân chúng đầu t trực tiếp vào phát triển sản xuất. Để làm đợc điều này, cần tiến hành nghiên cứu cải tiến việc phát hành cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu sao cho thuận tiện trong việc mua bán, vay mợn và chuyển nhợng nhằm góp phần phát triển thị trờng chứng khoán .

* Xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp đến tận cơ sở để nắm chắc tình hình hoạt động của doanh nghiệp và cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin về cơ chế, về thị trờng một cách nhanh chóng. Đặc biệt nắm đợc lộ trình hội nhập của nớc ta với các tổ chức quốc tế (ASEAN,APEC, ASEM, WTO, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ...) để chuẩn bị cho mình thế chủ động trong quá trình hội nhập, nhằm đẩy mạnh đợc sản xuất kinh doanh tránh đợc thua thiệt trong hội nhập.

Thực hiện đợc những điều đó, chắc chắn sẽ tạo đợc niềm tin trong dân và các doanh nghiệp , từ đó sẽ khuyến khích đợc họ đầu t ngày càng nhiêu hơn, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tạo điều kiện cho tỉnh Thái Bình phát triển mạnh mẽ, xứng đáng là trọng điểm về sản xuất lơng thực của cả nớc.

1. 5. Huy động nguồn vốn từ n ớc ngoài.

Đầu t nớc ngoài đã trở thành bộ phận quan trọng của hoạt động đầu t toàn xã hội. Tuy nhiên do những hạn chế của nông nghiệp, nông thôn nên số lợng các dự án và vốn đầu t vào khu vực này còn rất ít. Do vậy, tỉnh và Sở Kế hoạch và Đầu t Thái Bình nên thực hiện mạnh mẽ chủ trơng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào nông nghiệp để bổ sung thêm nguồn vốn trong nớc. Để làm đợc điều này cần thực hiện các công việc:

* Về chính sách cần có sự u tiên đối với các dự án đầu t vào nông nghiệp và nông thôn so với các dự án khác, quan trọng nhất là chính sách thuế, ruộng đất, xuất nhập khẩu, thủ tục duyệt và cấp giấy phép đầu t...

* Tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội (giao thông, điện nớc, thuỷ lợi ...) là vấn đề giải phóng mặt bằng, cân đối ngoại tệ, bố trí vốn đối

ứng...Đồng thời, tỉnh và Sở Kế hoạch và Đầu t cần thực hiện các giải pháp tăng cờng khả năng tu hút và sử dụng các nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế. Những giải pháp đó là :

- Xây dựng một chiến lợc và những chơng trình thu hút, sử dụng vốn vay và tài trợ quốc tế dài hạn và toàn diện để xây dựng tỉnh theo hớng hiện đại và

Một phần của tài liệu Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w