Những kết quả đạt đợc.

Một phần của tài liệu Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình (Trang 34 - 37)

III. Những kết quả đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình thời gian qua.

1. Những kết quả đạt đợc.

Nhờ vào việc thực hiện tốt quá trình đầu t trong những năm vừa qua, nền kinh tế tỉnh Thái Bình đã đạt đợc những kết quả khả quan sau:

1. 1. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã đạt đợc sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ, tỷ trọng trong nông lâm nh nghiệp đã giảm từ 63,9% năm 1995 xuống còn 59,64% trong năm 1999. Tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ tăng từ 8,23% năm 1995 đến 9,33% năm 1999. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá mà còn giải quyết việc làm cho lực l- ợng lao động nhàn rỗi ở nông thôn, góp phần làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống và ổn định chính trị, xã hội ở nông thôn.

1. 2. Giá trị sản xuất nông,lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục tăng tr ởng, phát triển.

Thật vậy, theo số liệu của phòng nông nghiệp của Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 1990 - 1999 Cục Thống kê Thái Bình, chúng ta có thể thấy bảng giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản trong thời gian qua ( theo giá so sánh năm 1994 và theo thực tế) nh sau:

Và từ bảng này, chúng ta có các bảng sau:

- Bảng lợng tăng tuyệt đối liên hoàn giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.

- Bảng tốc độ tăng trởng liên hoàn giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.

- Bảng cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản (Theo giá cố định năm 1994)

1. 2. 1. Tình hình phát triển chung.

a. Về tốc độ tăng trởng:

Theo bảng 5, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đã có tiến bộ rõ rệt: từ giảm 1,39% vào năm 1996 đến tăng dần 3,4% năm 1997, 4,56% năm 1998 và tăng trởng khá năm 1999 là 6,76% so với năm 1998 (tất cả đợc tính trên mức giá so sánh năm 1994).Nh vậy,

ngành nông lâm ng nghiệp đã và đang là chủ chốt trong thời gian vừa qua.

b. Về cơ cấu giá trị sản xuất:

Theo bảng 6, nhìn chung cơ cấu giá trị sản xuất nghành nông nghiệp khá ổn định và có xu hớng giảm tỷ trọng trong một vài năm trở lại đây, tỷ trọng trồng trọt có tăng đôi chút (từ 72,14 năm 1998 lên 73,14 năm 1999); tỷ trọng ngành chăn nuôi cũng không thay đổi nhiều và cùng với dịch vụ nông nghiệp giảm tỷ trọng không đáng kể. Ngành lâm nghiệp có sự đi xuống đáng kể, từ tỷ trọng chiếm 2,08% năm 1995 đã giảm xuống còn 0,56% năm 1999 và xu hớng sẽ còn giảm tiếp tục. Sự giảm tỷ trọng này đồng nghĩa với sự tăng tỷ trọng của các ngành khác, đặc biệt là với ngành thuỷ sản. Ngành này đã có những bớc tiến đáng kể: từ 4,2% năm 1995 đến 6,09% năm 1999. Nhìn chung thời gian này, trong cơ cấu nội bộ các ngành có sự chuyển dịch theo h- ớng tăng tỷ trọng cây trồng vật nuôi có chất lợng cao.

1. 2. 2. Tình hình phát triển cụ thể của các ngành:

a. Ngành trồng trọt.

Theo bảng 4, chúng ta có thể thấy trong thời gian qua, ngành trồng trọt đã có bớc phát triển rất tốt. Mặc dù năm 1996 giảm tốc độ tăng trởng 2,72% so với năm 1995 nhng đã tăng 1,66% vào năm 1997 và năm 1998 tăng 3,58% so với năm 1997 và đặc biệt năm 1999 đã có tốc độ tăng trởng là 8,12% cùng

với giá trị sản xuất cũng tăng 221319 triệu đồng (theo bảng). Mặt khác, theo bảng 6, tỷ trọng ngành trồng trọt lại khá ổn định giảm dần và chỉ tăng một chút vào năm 1999 do giá trị sản xuất lớn. Phải nói rằng đây là một kết quả đáng mừng trong chiến lợc phát triển kinh tế của tỉnh và cũng khẳng định nông nghiệp với trồng trọt là ngành chủ yếu. Những kết quả đạt đợc trong thời gian qua đã chứng tỏ sự đầu t đúng đắn của tỉnh. Để thời gian tới tiếp tục phát huy, tỉnh cần có sự quân tâm tăng cờng đầu t cho ngành thông qua các lĩnh vực: đầu t vào hệ thống giống, chế biến xay xát gạo chất lợng cao, đầu t vào cải tạo đất, đầu t vào thuỷ lợi...

b. Ngành chăn nuôi.

Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh đáng kể trong thời gian qua. Mặc dù tốc độ tăng trởng cùng tỷ trọng ngành chăn nuôi có vẻ chậm lại và có xu hớng giảm xuống vào năm 1999 nhng với những kết quả đã đạt đợc chứng tỏ ngành chăn nuôi đang đi đúng hớng và trong thời gian tới, với những chính sách chiến lợc hợp lý, chắc chắn ngành sẽ có vị thế vững chắc. Với chủ trơng nuôi lợn “hớng nạc”, bò “lai sin”, cùng với các loại gia cầm đang có xu hớng phát triển nh gà, vịt..., tỉnh cần đầu t hơn vào ngành nh cải tiến, nâng cao thiết bị công nghệ cho xí nghiệp đông lạnh tỉnh để xuất khẩu lợn con, giúp đỡ khuyến khích ngời dân chăn nuôi giỏi... Nh vậy ngành chăn nuôi nhất định sẽ mang lại hiệu quả cao cho ngời dân Thái Bình nói riêng va nền kinh tế tỉnh nói chung.

c. Dịch vụ nông nghiệp.

Theo bảng trên, ta thấy giá trị dịch vụ nông nghiệp năm sau đều tăng so với năm trớc mặc dù tốc độ tăng trởng cha ổn định lắm, nhng ngành dịch vụ có tốc độ tăng trởng khá cao vào năm 1997 là 5,05% so với năm 1996. Đồng thời theo bảng 6, tỷ trọng ngành lại khá ổn định với mức xấp xỉ 3% trong toàn bộ giá trị ngành nông lâm, thuỷ sản...Với kết quả nh vậylà khá khả quan và phù hợp với tình hình phát triển chung của đất nớc.

d. Ngành lâm nghiệp.

Một điều có thể thấy ngay là ngành lâm nghiệp của tỉnh trong thời gian gần đây có chiều hớng thu nhỏ quy mô lẫn giá trị sản xuất, tỷ trọng trong toàn ngành nông lâm ng nghiệp, dẫn đến tốc độ tăng trởng liên tục giảm. Cụ thể đến năm 1999 đã giảm tốc độ tăng trởng 27,36% so với năm 1998. Tỷ

trọng của ngành cũng giảm liên tục từ 2,08% năm 1995 xuống còn 0,56% năm 1999. Với vị trí địa lý của tỉnh, nên đầu t cho ngành lâm nghiệp khai thác tối đa số diện tích đất trồng và trồng cây rừng ngoài việc có tính chất phòng hộ nên là các loại cây ăn quả quen thuộc sẽ mang tính hiệu quả kinh tế cao.

e. Ngành thuỷ sản.

Theo bảng 5,6, những năm vừa qua ngành thuỷ sản đã liên tục tăng trởng cả về tốc độ, tỷ trọng lẫn giá trị sản xuất. Tốc độ tăng trởng ngành là khá cao, đặc biệt năm 1996 là 55,29% so với năm 1995 (theo bảng 5) và năm 1999 là 15,42%. Riêng về tỷ trọng của ngành đã tăng dần từ 4,2% năm 1995 lên đến 6,09% năm 1999. Điều này chứng tỏ ngành đã lấy đợc vị trí khá quan trọng trong toàn ngành và tận dụng đợc sự đầu t của tỉnh, tận dụng đợc diện tích vùng nớc mặn và nớc ngọt, lợi thế gần biển. Với kết quả nh vậy, ngành thuỷ sản đã góp phần tích cực vào quá trình phát triển nền kinh tế của tỉnh.

Nh thế, với việc thay đổi cơ chế quản lý, tăng cờng cơ sở vật chất xây dựng và củng cố hệ thống thuỷ lợi và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sinh học đã tạo ra cho sản phẩm sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản của tỉnh phát triển ổn định cả trong trồng trọt, chăn nuôi...

Năm 2000, tổng giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 3.893 tỷ đồng (giá so sánh năm 1994) tăng 52,1% so với năm 1990. Giá trị tổng sản phẩm (GDP) của khu vực này dự kiến đạt 2.677 tỷ đồng so với năm 1990 tăng 51,49% bình quân mỗi năm tăng 4,2%. Cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi đều có sự tăng trởng khá (bình quân mỗi năm sản phẩm trồng trọt tăng 3,8%, chăn nuôi tăng 5,25%).Tổng sản phẩm ngành thuỷ sản năm 2000 so với năm 1995 tăng 14,25%, bình quân mỗi năm tăng 2,7%.

Một phần của tài liệu Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w