II. giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình.
Một số kiến nghị
1. Tổ chức tốt sự phối hợp các ngành các cấp, Trung ơng và địa phơng trong việc kế hoạch hoá đầu t và triển khai thực hiện trên toàn địa bàn.
* Hoàn chỉnh quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết, trớc hêt chú ý đến quy hoạch các khu trung tâm, quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nh giao thông, cấp thoát nớc...
* Công bố công khai các quy hoạch đợc duyệt làm cơ sở cho các ngành, địa phơng, xây dựng phơng án đầu t theo quy hoạch và tổ chức thực hiện quản lý đầu t xây dựng theo quy hoạch.
* Công bố công khai các lĩnh vực u tiên đầu t, khuyến khích đầu t.
* Nâng cao vai trò trách nhiệm của chính quyền tỉnh trong quản lý đầu t, nhất là đầu t XDCB trên địa bàn thị xã.
*Quy định cụ thể chế độ thông tin, thông báo, báo cáo về kế hoạch và tình hình tổ chức thực hiện kế hoạch đầu t trên địa bàn thông qua đầu mối tổng hợp là UBND, Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh.
2. Tổ chức tốt việc huy động các nguồn vốn đầu t thực hiện kế hoạch đầu t phát triển.
* Xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ nhằm thu hút mọi nguồn vốn vào đầu t phát triển và điều chỉnh cơ cấu đầu t theo định hớng phát triển kinh tế xã hội:
- Cụ thể hoá chính sách khuyến khích đầu t trên địa bàn, thực hiện hỗ trợ đầu t đối với một số ngành, lĩnh vực có sử dụng vốn ngân sách hỗ trợ lãi suất vay tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
- Xây dựng và triển khai thực hiện cơ chế huy động vốn trên địa bàn tỉnh (đấu thầu quyền sử dụng đất, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n- ớc...)
* Phát triển thị trờng vốn, kết hợp với cải thiện môi trờng đầu t, khơi thông các dòng lu chuyển vốn, nhằm tổ chức sự năng động của vốn đầu t, nâng cao hiệu quả đầu t của xã hội nh mở rộng các hoạt động tín dụng, hiện đại hoá hệ thống ngân hàng; Tạo mọi tiền đề để từng bớc hình thành phát triển thị trờng chứng khoán.
3. Làm tốt công tác chuẩn bị đầu t, nâng cao chất lợng của dự án.
Nghiên cứu thị trờng (đối với sản xuất kinh doanh), xác định nhu cầu đầu t; Xem xét khả năng huy động vốn đầu t; Tiến hành điều tra kiểm soát, quy hoạch và cắm mốc giới.
Nâng cao năng lực và trách nhiệm của các tổ chức t vấn; Tăng cờng thông tin kinh tế...
4. Xác định rõ các lĩnh vực u tiên, tập trung đầu t vốn cho các công trnhf trọng điểm. Thực hiện kế hoạch đầu t đa ngành, lồng ghép các dự án đầu t, kết hợp nhiều nguồn vốn để đầu t cho một dự án.
5. Cải cách hành chính trong công tác kế hoạch hoá đầu t, thẩm định, phê duyệt và cấp vốn đầu t để thực hiện dự án.
- Khẩn trơng bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp lý về quản lý đầu t và xây dựng trên địa bàn, khắc phục những bất hợp lý hoặc mâu thuẫn giữa các văn bản pháp quy.
- Cải cách những thủ tục trong cấp đất, cấp giấy phép xây dựng, phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán...
- Mạnh dạn hơn nữa trong việc phân cấp thẩm định và phê duyệt các dự án đầu t.
6. Nâng cao vai trò, năng lực của hệ thống tổ chức bộ máy làm công tác kế hoạch và đầu t trên địa bàn tỉnh Thái Bình.Củng cố hệ thống làm công tác kế hoạch từ trên xuống dới, Trung ơng xuống địa phơng, cơ sở. Tăng cờng năng lực của các ban dự án.
Kết luận
Nông nghiệp nông thôn là một lĩnh vực có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Thái Bình - một tỉnh ven biển đồng bằng châu thổ sông Hồng. Vì vậy, phát triển nông nghiệp nông thôn là rất cần thiết, là chiến lợc đúng đắn, hợp lý trong quá trình phát triển kinh tế. Để phát triển nông nghiệp, Thái Bình cần phải có sự đầu t thoả đáng cho ngành vốn có vị thế và tỷ trọng lớn nhất này. Trong thời gian qua, ngành nông nghiệp nông thôn Thái Bình cũng đã nhận đợc quan tâm đáng kể và đạt đợc một số kết quả,
thành tựu nhất định. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao đẩy nhanh quá trình đầu t và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó để nó phát huy tác dụng cho nền kinh tế. Do đó, việc giải quyết các vấn đề này cũng nh các giải pháp đã nêu là vô cùng quan trọng. Nếu thực hiện đợc nh vậy, nguồn vốn đầu t cho nông thôn nông thôn sẽ đợc giải quyết và đợc sử dụng có hiệu quả cao, tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình ngày càng phát triển, đồng thời góp phần to lớn vào sự phát triển và ổn định nền kinh tế tỉnh, làm cho nền kinh tế tế tỉnh vững chắc, đời sống nhân dân đợc nâng cao.
Trên đây là toàn bộ bài viết của em về đề tài này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Ngọc Mai cùng các cô chú trong Sở Kế hoạch Đầu t tỉnh Thái Bình đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết./.
Thái Bình tháng 04 năm 2001 Sinh viên: Đặng Việt Hà.