Tình hình hoạt động đầu t của Công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp trong hoạt động đầu tư tại Cty TNHH xây dựng công trình Hoàng Hà (Trang 32 - 36)

Trong sự nghiệp phát triển chung của đất nớc mỗi cá nhân, mỗi tổ chức hoạt động sản xuất đều phải có kế hoạch đầu t và biện pháp để thực hiện kế hoạch đầu t, và sau mỗi giai đoạn thực hiện đó đều phải tổng kết quá trình thực hiện để từ đó đa ta các đánh giá nhận xét. ỏ nội dung trên chúng ta đã hiểu về đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Để hiểu sâu sắc hơn chúng ta sẽ đi xem xét nội dung và tình hình hoạt động đầu t của Công ty trong những năm qua.

1. Vốn và nguồn vốn

1.1. Vốn của Công ty trong thời gian qua

Nh chúng ta đã biết vốn là mạch máu lu thông của doanh nghiệp vì vậy Công ty không thể hoạt động nếu nh không có vốn, đặc biệt là Công ty hoạt động trong ngành xây dựng với những đặc điểm nổi bật của hoạt động xây dựng nh thời gian kéo dài, khối lợng công việc lớn, phức tạp, vốn ứ đọng lớn..., sau khi công trình đã hoàn thành bàn giao nghiệm thu thì Công ty mới đợc nhận đủ số tiền vì vậy để tiến hành thi công xây dựng đợc thì Công ty phải ứng trớc một số tiền lớn để đầu

t máy móc thiết bị, vật t, nhân công... để tiến hành thi công. Nh vậy vốn và vốn đầu t có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động kinh doanh của Công ty nếu không muốn nói vốn quyết định sự sống còn của Công ty đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.

Sự phát triển mạnh mẽ của các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã kéo theo sự gia tăng nguồn vốn huy động để đa vào sản xuất kinh doanh. Đến thời điểm 30/8/2000 đã có 4.366,8 tỷ đồng vốn đợc đăng ký kinh doanh bởi các DNNQD ở Hà Nội. Điều này cho thấy luật doanh nghiệp cùng những thay đổi về thủ tục đăng ký kinh doanh tuy mới đi vào cuộc sông nhng đã phát huy tác dụng tích cực của nó trong việc khơi dậy và huy động các nguồn lực to lớn trong dân vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoà mình và sự phát triển của nền kinh tế từ khi đợc thành lập với số vốn đăng ký (vốn điều lệ) ít ỏi khoảng 550 triệu đồng số vốn này tăng dần qua các năm đến năm 1999 là 1513,224 triệu đồng và đến năm 2001 là 2445,5 và 2002 là 2.548,507 triệu đồng. Tiếp đó vốn chủ sở hữu cũng đánh giá tiềm lực và khả năng của công ty, vốn chủ sở hữu của Công ty cũng tăng qua các năm, năm 1999 là 2.541,16 triệu đồng và đến năm 2002 là trên 5 tỷ. Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Xây dựng thì số vốn này còn quá ít ỏi và đáng nói hơn khi chúng ta làm phép so sánh con số này với số vốn sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nớc trong ngành Xây dựng nh Công ty xây dựng số một là 14.707 triệu đồng..., tuy nhiên chúng ta cũng có những vui mừng khi so sánh số vốn này với tình hình vốn của các DNNQD trên địa bàn Hà Nội năm 1999

Bảng 2: Tình hình vốn của các DNNQD năm 1999 (Đơn vị: triệu đồng) TT Loại hình DN Vồn bình quân mỗi DN Vốn điều lệ bình quân Vốn Chủ sở hữu bình quân I Các DNNQD 1 CTTNHH 3593,62 822,1 1.972,936 2 DNTN 135,17 184,2 1.034,97 3 Công ty cổ phần 41.826,4 9.899,2 14.916,95 II Công ty Hoàng Hà (tính TB qua các năm) 14772,5 2126,7 4622.3

Nh vậy so với vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ bình quân của loại hình CTTNHH thì vào năm 1999 vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của Công ty đều cao hơn, điều này cho thấy Công ty có cơ hội để phát triển.

Trong quá trình hoạt động Công ty không thể chỉ dựa vào số vốn ban đầu ít ỏi đó mà Công ty phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau để góp phần vào đẩy mạnh hoạt động đầu t của Công ty và hỗ trợ trong việc nâng cao hiệu quả đồng vốn tự có của mình và giúp Công ty đứng vững trên thị trờng nh nguồn vốn vay Ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cá nhân ngời lao động.

Bên cạnh việc tiếp cận các nguồn vốn vay Công ty còn tiến hành liên danh với Công ty kinh doanh phát triển nhà Thanh trì vừa tạo việc làm (tham gia vào tiến hành thi công các công trình mà Công ty phát triển Nhà trúng thầu) vừa có đ- ợc vốn góp của Công ty phát triển Nhà. Trong năm 2002 Công ty tiến hành mở rộng lĩnh vực kinh doanh tiến hành đầu t xây dựng trạm cấp nớc sạch Định công công suất 5000m3/ngày đêm với tổng vốn đầu t là 8.775,949 triệu đồng, để thực hiện đợc dự án đầu t này Công ty TNHH XD công trình Hoàng Hà đã phải huy động một số vốn lớn từ Ngân hàng 4387,975 triệu đồng (50%) và vốn góp liên danh của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Thanh Trì 1.053,11 triệu đồng (12%), số vốn còn lại là tự có và Công ty huy động từ cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo đi sâu đi sát nghiên cứu thị trờng, tìm cách tiếp cận với nhiều nguồn vốn, mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đến nay Công ty đã có chỗ đứng trên thị trờng xây dựng và là một trong những Công ty TNHH hàng đầu trong ngành Xây dựng của huyện Thanh Trì. Đến nay tình hình và năng lực tài chính của Công ty đã có thể tham gia dự thầu những công trình xây dựng ở quy mô trung bình vừa tầm với năng lực của Công ty. Để hiểu rõ về năng lực tài chính đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3: Bảng cân đối kế toán của Công ty từ 1999 - 2002

(Đơn vị : triệu đồng)

Tài sản có 7858,735 11284,843 15.320,288 24.627,675 A TSLĐ và ĐTNH 4243,717 5755,270 7.688,291 12.641,427

I Tiền mặt 315,120 504,300 465,90 846,540

II Các khoản ĐTTCNH 0.000 0.000 0.000 0.000

III Các khoản phải thu 1.035,150 987,620 2.567,820 5.064,623IV Hàng tồn kho 2.247,667 3.059,920 3.948,451 5.665,134 IV Hàng tồn kho 2.247,667 3.059,920 3.948,451 5.665,134 V TSLĐ khác 645,780 1.203,430 706,130 1.065,130 VI Chi sự nghiệp 0.000 0.000 0.000 0,000 B TSCĐ và ĐTDH 3.615,018 5.529,573 7.631,977 11.986,248 I TSCĐ 3.615,018 5.529,573 7.331,977 11.686,248 II ĐTTCDH (góp vốn LD) 0 0 300,000 300,000 Tài sản nợ C Nợ phải trả 5.317,575 7.869,613 10.788,968 18.952,607 I Nợ ngắn hạn 4.842,642 7.024,305 9.560,344 17.872,308 II Nợ dài hạn 136,120 216,480 1.017,541 789,245 III Nợ khác 338,813 428,828 211,083 291,054 D Nguồn vốn chủ Sở hữu 2.541,160 3615,230 4.531,320 5.675,068 Tổng Tài sản nợ 7.858,735 11.284,843 15.320,268 24.627,675

(Nguồn số liệu: Phòng KTTC Công ty Hoàng Hà)

Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy :

Về tài sản thì tài sản lu động của Công ty liên tục tăng và tăng một cách nhanh chóng qua các năm, từ năm 1999 đến năm 2000 tăng 35.6%, năm 2001 là 7688.291 triệu (tăng 81.16%) và đến năm 2002 TSLĐ lên đến gần 12.641,3 triệu đồng tăng 198% nhng điều phải quan tâm là hàng tồn kho của Công ty liên tục tăng và chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tài sản lu động, trong 4 năm tỉ lệ hàng tồn kho luôn chiếm tỉ lệ từ 45-53%, 53% năm 2000, 51.3% năm 2001 và 45% năm 2002. Mặc dù hàng tồn kho dự trữ phục vụ cho công tác thi công nh vật t, dụng cụ... là rất cần thiết để quá trình thi công đợc liên tục nhng tỉ lệ này quá lớn cho thấy Công ty đã nhập quá nhiều nguyên vật liệu so với nhu cầu các công trình đang thi công, chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty khá lớn nh vậy tiến độ thi công của Công ty cha đáp ứng đúng tiến độ, kế hoạch lập ra, cha sát với yêu cầu thực tế. Do đó Công ty cần phải có những giải pháp để khắc phục tình trạng này để giảm chi phí vốn tồn đọng trong kho không phát huy đợc tác dụng để nâng cao hiệu quả đầu t giảm chi phí bảo quản thu đợc lợi nhuận cao hơn, các khoản phải thu cũng tăng qua các năm đặc biệt năm 2002 khoản này chiếm gần 40% trong tổng TSLĐ của Công ty, đối với Công ty t nhân vốn ít thì phải tích cực trong việc thu hồi vốn từ khách hàng khi công trình hoàn thành.

TSCĐ của Công ty trong những năm qua cũng tăng, do nhận thức đợc tầm quan trọng của máy móc thiết bị trong hoạt động thi công Công ty đã tích cực huy động mọi nguồn vốn để mua sắm máy móc thiết bị, tỉ lệ TSCĐ trong tổng tài sản của Công ty chiếm tỷ lệ qua các năm tơng đối ổn định từ 46 - 49%, trong khi tỷ lệ này đối với các Công ty TNHH vào năm 1999 là 46%, điều này cũng là hợp lý đối với một Công ty chuyên về xây dựng.

Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty ta thấy nợ phải trả của Công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn, nợ phải trả của Công ty tăng nhanh cả về số lợng và tỉ trọng, năm 1999 là 5317,575 triệu đồng (chiếm 67,66% trong tổng nguồn vốn), năm 2000 là 7969,613 triệu đồng (70%), năm 2001 là 10.588,948 triệu đồng (69%) và đến năm 2002 là 18.952,6 triệu đồng (77%), điều này cho thấy Công ty đã tiếp cận đợc với các nguồn vốn và huy động đợc một lợng vốn rất lớn nhng trong cơ cấu nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm một tỉ trọng tơng ứng cũng rất lớn trong các năm (khoảng từ 89 - 95%) trong khi đó tín dụng dài hạn của Ngân hàng và của các thể chế tài chính khác rất ít và chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong nợ phải trả. Điều này là một khó khăn rất lớn cho Công ty khi các khoản nợ đến hạn ảnh hởng đến khả năng thanh toán và tiềm lực tài chính của Công ty và Công ty dễ gặp phải rủi ro trong kinh doanh.

1.2. Vốn đầu t

Phần trên là tình hình về vốn nói chung của Công ty, nó cũng cho chúng ta biết về năng lực của Công ty tuy nhiên điều chúng ta quan tâm là vốn mà Công ty đã dành cho hoạt động đầu t. Vốn đầu t đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 4: Vốn đầu t của Công ty 1999-2002

(Đơn vị: triệu đồng) TT Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 So sánh định gốc (%) 00/99 01/99 02/99 Tổng vốn đầu t 3.575,5 2.392,5 2.563,4 4.895,1 69,91 71,69 136,9 I Theo sở hữu 1 Vốn tự có 1.585,7 945,8 807,4 1.438,4 59,64 50,92 90,71 Vốntựcó/VĐT(%) 44,3 39,5 31,5 29,4 2 Vốn vay 1.989,8 1.442,7 1.856 3.456,7 72,5 93,27 188,8 Vốnvay/VĐT (%) 55,7 60,5 68,5 70,6

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp trong hoạt động đầu tư tại Cty TNHH xây dựng công trình Hoàng Hà (Trang 32 - 36)