II. Đánh giá hiện trạng quỹ đất và sử dụng đất của huyện
2. Hiện trạng sử dụng đất đai theo các mục đích
2.1. Đất nông nghiệp: tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện là 93.205
ha chiếm 75,94% so với diện tích tự nhiên, trong đó:
2.1.1. Đất sản xuất nông nghiệp:
Loại đất này có 26.324 ha chiếm 28,24% diện tích đất nông nghiệp và bằng 21,45% diện tích đất tự nhiên toàn huyện.
Bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên một nhân khẩu là 2.573 m2/ ngời, bình quân cho một hộ là 1,31 ha/ hộ. Trong đó bình quân đất sản xuất nông nghiệp ở vùng II là thấp nhất 0,57 ha/ hộ, sau đó đến vùng I là 1,54 ha/ hộ, vùng III là 1,99 ha/ hộ, vùng IV có bình quân lớn nhất 3,66 ha/ hộ. Đối tợng sử dụng chính đất nông nghiệp là các hộ gia đình, cá nhân với diện tích là 22.783 ha (chiếm 86,55%). Ngoài ra còn UBND xã quản lý sử dụng 1.953 ha (7,42%), các tổ chức kinh tế 1.450 ha (5,51%), các tổ chức khác 134 ha (0.51%). Có 33,6% ha đất sản xuất nông nghiệp (đất vờn tạp) chiếm 0,13% tổng quỹ đất sản xuất nông nghiệp nằm trong khu đô thị.
Bảng 1 : Diện tích, cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp năm 2004
Loại đất
Toàn vùng
Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất SXNN 26.323,99 100 1 Đất trồng cây hàng năm 23.491,23 89,24 1.1 Đất trồng lúa 4.915,72 20,93 1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nớc 1.668,23 33,94 1.1.2 Đất trồng lúa nớc còn lại 475,49 9,67 1.1.3 Đất trồng lúa nơng 2.772,00 56,39 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 18.575,51 79,07
2 Đất trồng cây lâu năm 2.832,76 10,76
Do dặc điểm khác biệt của các dạng địa hình, thổ nhỡng và hệ thống sông suối, kênh mơng nên mức độ tập trung và phân bố đất sản xuất nông nghiệp không đồng đều ở các xã. Bình quân đất sản xuất nông nghiệp của các xã là 975 ha. Xã có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nhất là Suối Tọ 1.845 ha, Mờng Cơi 1.838 ha, Đá Đỏ 1.629 ha, Mờng Bang 1.550 ha Kim Bon 1.486 ha. Ngoài thị trấn, xã có diện tích đất sản xuất nông nghiệp thấp nhất là Huy Tờng 468 ha, Huy Thợng 509 ha, Huy Bắc 531 ha.
Tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp so với diện tích so với diện tích tự nhiên của các xã cũng khác nhau, các xã có tỷ lệ lớn là: Tờng Hạ (45,88%), Tờng Thợng (43,41%), Tờng Phù (43,20%). Tuy nhiên đất sản xuất nông nghiệp của các xã vùng III có độ dốc lớn, đất thờng bị rửa trôi, bạc màu, tầng canh tác mỏng vì vậy hiệu quả sử dụng đất không cao.
Trong đất sản xuất nông nghiệp hiện đang sử dụng thì đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 89,24%). Trong đó:
- Đất trồng lúa: 4.916 ha chiếm 20,93% đất trồng cây hàng năm, chiếm 18,67% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Trong đó diện tích đất trồng lúa nớc chỉ có 2.144 ha chiếm 43,61% còn lại là đất trồng lúa nơng của các xã vùng cao:
+ Đất chuyên trồng lúa nớc: có 1.668 ha chiếm 33,94% đất trồng lúa và chiếm 7,1% diện tích đất trồng cây hàng năm. Đó là diện tích đất ruộng (kể cả ruộng bậc thang) tơng đối bằng phẳng đảm bảo đủ nớc tới trồng đợc
hai vụ trong năm. Diện này tập trung chủ yếu ở các xã vùng II nh: Huy Hạ 129 ha, Huy Bắc 121 ha, Huy Thợng 151 ha, Huy Tân 161 ha, Quang Huy 219 ha ... Đây là những địa bàn trọng điểm đầu t thâm canh lúa nớc của các huyện cũng nh của tỉnh. Năng suất lúa bình quân đạt khoảng 6,5 tấn/ha.
+ Đất trồng lúa nớc còn lại: 476 ha chiếm 9,68% diện tích đất trồng lúa, đó là diện tích mà hiện tại mới chủ yếu cấy đợc vụ lúa mùa nhờ nớc trời, còn vụ đông xuân làm màu hoặc có khi bỏ hoang vì thiếu nớc. Diện tích này chủ yếu ở xã Huy Tân (77 ha) và Tân Lang (79 ha), Mờng Do (51 ha), Tờng Phù (50 ha).
+ Đất trồng lúa nơng: tổng diện tích là 2.772 ha chiếm tới 56,39% diện tích đất trồng lúa nớc. Thời gian qua, diện tích trồng lúa nơng hiệu quả rất thấp lại sản xuất trên đất có độ dốc lớn vì vậy thời gian tới cần chuyển phần diện tích này sang trồng những cây hàng năm khác hoặc trồng những cây ăn quả có giá trị kinh tế cao hơn.
- Đất trồng cây hàng năm còn lại: toàn huyện có 18.576 ha chiếm 79,07% đất cây hàng năm và chiếm 70,57% đất sản xuất nông nghiệp trong đó:
+ Đất chuyên trồng rau, màu và các cây công nghiệp hàng năm: có 34,11 ha, chiếm 0,18% diện tích cây hàng năm còn lại. Đây là diện tích đất ruộng chuyên trồng các loại rau màu, đậu đỗ,...Diện tích này còn quá ít và cha đợc đầu t nên hiệu quả cha cao. Theo định hớng phát triển kinh tế xã hội của huyện, trong thời gian tới diện tích này sẽ tăng lên nhiều ở các xã vùng II.
+ Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi: có diện tích 99,8 ha chiếm 0,54% diện tích đất trồng cây hàng năm còn lại, tập trung ở 3 xã Mờng Cơi (54 ha), Huy Thợng (30,8 ha), Huy Tân (15 ha). Đây là diện tích trồng cỏ ở dạng trang trại phục vụ cho việc chăn nuôi bò sữa và bò thịt. Theo định h- ớng phát triển kinh tế – xã hội của huyện cũng nh của tỉnh đến năm 2020 tập trung phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lợng cao vì vậy trong quy hoạch loại đất này sẽ phát triển mạnh thành vùng tập trung
+ Đất trồng cây hàng năm khác còn lại: có vào khoảng 18.442 ha chiếm 99,28% diện tích cây hàng năm còn lại. Đây là diện tích cây hàng năm đợc trồng trên nơng rẫy. Mặc dù trong những năm gần đây tỉnh có chủ trơng hạn chế việc đốt làm rẫy và giảm diện tích sản xuất lơng thực trên đất dốc nhng thực tế hàng năm diện tích đất nơng rẫy vẫn tăng, chiếm 75,81% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm. Các loại cây trồng trên nơng rẫy chủ yếu là ngô, sắn, bông, đỗ, khoai sọ, dong diềng, khoai lang, lạc, vừng,... và thờng trồng xen các loại trên một diện tích canh tác. Hiệu quả sử dụng đất của các loại cây trồng này còn thấp. Để sản xuất có hiệu quả cao cả về kinh tế và bảo vệ môi trờng đất, trong thời gian tới cần chuyển toàn bộ diện tích nơng rẫy con lại có độ dốc trên 350 sang trồng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao hoặc trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng.
- Đất trồng cây lâu năm có diện tích 2.833 ha, chiếm 10,76% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Trong đó:
+ Đất trồng cây công nghiệp lâu năm: Toàn huyện có khoảng 485 ha chiếm 17,12% diện tích cây lâu năm. Cây trồng chủ yếu là cây chè đợc trồng tập trung chủ yếu ở các xã vùng I. Trong mấy năm gần đây hiệu quả kinh tế cao hơn do thị trờng ổn định, các xã có xu hớng trồng nhiều và tập trung nhiều hơn.
+ Đất trồng cây ăn quả: có 1.255 ha chiếm 44,3% diện tích cây lâu năm. trong đó có nhiều nhất ở các xã vùng III, vùng II. Trên địa bàn huyện đã hình thành vùng quả hàng hoá có quy mô tập trung. Các giống quả chính đang chiếm u thế trong cơ cấu phát triển là xoài, hồng, nhãn, vải thiều, quýt. Vai trò kinh tế của cây ăn quả ngày càng đợc khẳng định trong cơ cấu cây trồng của huyện, góp phần đáng kể trong việc phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại.
- Đất trồng cây lâu năm khác: có 1.094 ha chiếm 38,62% diện tích đất cây lâu năm. Diện tích này nhiều nhất ở Mờng Cơi (116 ha), Gia Phù (96 ha), Mờng Bang (80 ha), Huy Tân (80 ha). Loại đất này chủ yếu trong khuôn viên của hộ gia đình ở các khu dân c, với các loại cây nh cây ăn quả,
cây lấy gỗ trồng xen lẫn phân tán có giá trị kinh tế thấp. Điều kiện đất đai và khí hậu của huyện cho phép có thể mở rộng diện tích đất cây hàng năm, cây ăn quả đặc sản có chất lợng cao, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung và nâng cao hiệu quả sử dụng trên đất dốc.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản có diện tích 142 ha chiếm 0,15% diện tích nhóm đất nông nghiệp. Diện tích này chủ yếu là nuôi thả cá ở các hồ do các hộ gia đình hoặc nhóm hộ đấu thầu hoặc nằm rải rác ở các của các hộ gia đình trong huyện. Tuy nhiên diện tích này phần lớn hiện nay cha đợc khai thác triệt để mà mới chỉ nuôi cá theo hình thức nhỏ lẻ, gia đình nên hiệu quả kinh tế còn thấp.
2.1.2 Đất lâm nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp của toàn huyện là 66.740 ha chiếm 54,38% diện tích tự nhiên và chiếm 71,6% nhóm đất nông nghiệp. Diện tích này đã giao 100% cho các đối tợng sử dụng nh hộ gia đình, nhóm họ, cộng đồng và các tổ chức. Trong đó:
Bảng 2: Đất lâm nghiệp toàn vùng
Loại đất Toàn vùng (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất lâm nghiệp 66.740 100,00
I. Đất có rừng 53.137 79,62 1. Đất có rừng sản xuất 6.735 12,67 1.1. Đất có rừng tự nhiên sản xuất 5.531 82,12 1.2. Đất có rừng trồng sản xuất 1.204 17,88 2. Đất có rừng phòng hộ 37.971 71,46 2.1. Đất có rừng tự nhiên phòng hộ 37.334 98,32 2.2. Đất có rừng trồng phòng hộ 637 1,68 3. Đất có rừng đặc dụng 8.430 15,86 3.1. Đất có rừng tự nhiên đặc dụng 8.430 100,00 II. Đất cha có rừng 13.603 20,38
1. Khả năng khoanh nuôi thuỷ sản 7.639 56,14 2. Đất trồng rừng 5.964 43,84
* Đất lâm nghiệp có rừng: là 53.137 ha chiếm 79,62%. Đây là diện
tích đất lâm nghiệp đã đảm bảo độ che phủ thành rừng theo tiêu chí của ngành lâm nghiệp.
- Đất có rừng sản xuất toàn huyện là 6.735 ha chiếm 12,67% đất lâm nghiệp có rừng, trong đó đất có rừng trồng sản xuất là 1.204 ha chiếm 17,88% đất có rừng sản xuất, còn lại là đất rừng tự nhiên sản xuất. Cây trồng chủ yếu là bach đàn, keo lai, thông, tre, quế. Trong quy hoạch đến năm 2010, sẽ đầu t xây dựng nhà máy giấy ở xã Tờng Hạ, vì vậy rừng nguyên liệu giấy đã và sẽ đợc đầu t và trồng nhiều ở các xã vùng Mờng và vùng dọc sông Đà.
- Đất có rừng phòng hộ có 37.971 ha, chiếm 71,46% đất có rừng. Trong đó chủ yếu là rừng tự nhiên phòng hộ (37.334 ha, chiếm 98,32%), còn lại là đất rừng trồng phòng hộ. Diện tích rừng phòng hộ tập trung ở các xã vùng Mờng và dọc sông Đà nh Mờng Bang, Mờng Do...
- Đất có rừng đặc dụng là 8.430 ha, đó là diện tích khu rừng già do Hạt Kiểm Lâm Tà Sùa quản lý và bảo vệ.
* Đất cha có rừng toàn huyện là 3.603 ha, đây là diện tích đất lâm nghiệp
cha đảm bảo độ che phủ nên không đợc thống kêvào diện tích đất có rừng. Trong đó có 7.639 ha chiếm 56,16% là đất trống có khả năng khoanh nuôi, phục hồi rừng đã giao cho các đối tợng bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng. Có 5.964 ha chiếm 43,84% là diện tích đất mới trồng rừng, cây con nhỏ.
2.2. Đất phi nông nghiệp
Diện tích nhóm đất phi nông nghiệp toàn huyện là 6.201 ha, chiếm 5,05% diện tích tự nhiên toàn huyện và đợc phân bố nh sau:
2.2.1. Đất ở
Có khoảng 738,19 ha chiếm 11,9% diện tích đất phi nông nghiệp và chiếm 0,6% diện tích tự nhiên toàn huyện
- Đất ở đô thị: có khoảng 105 ha, bình quân đất đô thị 150 –160 m2/ ngời. Nhà ở của khu vực đô thị tồn tại hai dạng: nhà ống ở khu vực mặt đ- ờng dọc đờng quốc lộ 37 và các đờng trục chính trong khu vực thị trấn, dạng nhà vờn ở khu vực các dãy bên trong hoặc khu vực xa các trục đờng chính.
- Đất ở nông thôn: có 704,59 ha chiếm 95,45% đất ở. Bình quân đất ở nông thôn toàn huyện là 384 m2/hộ và phân bố không đều trên địa bàn huyện. Bình quân ở vùng I là 363 m2/hộ, vùng II là 371 m2/hộ, vùng III là 382 m2/hộ, vùng IV là 536 m2/hộ. Phần lớn đất ở của các hộ gia đình phát sinh là do tự giãn trên đất vờn đợc thừa kế. Các khu dân c lâu đời của ngời Thái thờng nằm dọc theo các con suối hay nguồn nớc, của ngời Mông thờng trên các dãy núi cao. Đây là xu hớng phát triển và đặc điểm cần chú ý khi quy hoạch đất đai trong những năm tới.
2.2.2. Đất chuyên dùng
Tổng diện tích đất chuyên dùng của huyện là 1.172,23 ha chiếm 0,95 diện tích tự nhiên và chiếm 18,9% nhóm đất phi nông nghiệp và đợc phân bố cụ thể nh sau:
Bảng 3: Diện tích, cơ cấu đất chuyên dùng năm 2004
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Đất chuyên dùng 1.172,23 18,90
1 Đất trụ sở CQ, công trình sự nghiệp 15,84 1,35 2 Đất quốc phòng, an ninh 449,86 38,38 3 Đất sản xuất kinh doanh phi NN 19,40 1,65
3.1 Đất khu công nghiệp 0,00 0,00 3.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 8,86 45,67 3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản 6,00 30,93 3.4 Đất sản xuất cho vật liệu XD, gốm sứ 4,54 23,40
4 Đất có mục đích công cộng 687,13 58,62
4.1 Đất giao thông 521,49 75,89
4.2 Đất thuỷ lợi 63,57 9,25
4.3 Đất để chuyền dẫn NL, truyền thông 3,20 0,47 4.4 Đất cơ sở văn hoá 6,29 0,92
4.5 Đất cơ sở y tế 7,32 1,07
4.6 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 59,68 8,69 4.7 Đất cơ sở thể dục thể thao– 22,72 3,31
4.8 Đất chợ 0,96 0,14
4.9 Đất có di tích, danh thắng 0,10 0,01 4.1
0
Đất bãi thải, xử lý chất thải 1,80 0,26
a) Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Tập trung chủ yếu ở thị trấn Phù Yên (3,93 ha) và Quang Huy (4,23 ha). Nhiều xã có trụ sở UBND
xã quá nhỏ so với định mức tối thiểu hiện tại (1.200 – 1.500 m2) nh Huy Thợng (0,04 ha), Kim Bon (0,04 ha), Sập Xa (0,04 ha),...
b) Đất quốc phòng, an ninh: toàn huyện có 450 ha, chiếm 38,38% diện tích đất chuyên dùng, bao gồm các cơ quan chỉ huy, doanh trai, thao tr- ờng tập luyện, đất ở, đất cơ sở y tế, đất dự trữ cho nhiệm vụ quốc phòng và đất quốc phòng làm kinh tế. Tập trung chủ yếu ở Mờng Thải (119 ha), M- ờng Lang (149 ha), Tân Lang (92 ha), Huy Hạ (86 ha)
c) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 19,40 ha chiếm 1,65% đất chuyên dùng, bao gồm các loại đất:
- Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: tập trung chủ yếu ở Mờng Cơi 3,01 ha; Thị trấn 2,82 ha. Diện tích này chủ yếu là đất xây dựng các cơ sở tiểu thủ công nghiệp và xí nghiệp chế biến có quy mô nhỏ nhng hiệu quả sử dụng đất lại rất cao, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, giải quyết công ăn việc làm cho số lợng lớn lao động.
- Đất khai thác khoáng sản: Loại đất này chủ yếu là để khia thác vàng - Đất sản xuất vật liêu xây dựng: Đất này chủ yếu là để làm gạch, ngói phục vụ cho nhu cầu xây dựng tại địa phơng.
d) Đất có mục đích công cộng: diện tích 685,22 ha, chiếm 58,62% đất chuyên dùng, chiếm 11,05% đất phi nông nghiệp,trong đó:
- Đất giao thông: bao gồm 3 tuyến quốc lộ, 13 tuyến huyện lộ, 47 tuyến đờng liên xã và các đờng liên bản, giao thông nội đồng. Nhìn chung đờng giao thông thuộc huyện quản lý chất lợng còn kém, chủ yếu là đờng đất, có độ dốc lớn và vòng quanh nhiều, hệ thống đờng liên xã, liên bản còn thiếu và chất lợng kém, đi lại còn khó khăn nhiều.
- Đất thuỷ lợi: Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền sản xuất nông nghiệp của huyện, nó góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ. Nhng các công trình hiện có đang xuống cấp nghiêm trọng, các kênh bị sạt lở, các hồ đập bị rò rỉ, mực nớc xuống thấp gây khó khăn cho việc bơm tới. Trong thời gian tới cần tăng cờng đầu t cần tăng cờng mở mới thêm một số kênh mơng, phai đập, kiên cố hoá các công ttrình thuỷ lợi
đã có để đáp ứng yêu cầu về nớc phục vụ cho sản xuất, mở rộng thâm canh, tăng vụ.
- Đất chuyền dẫn năng lợng, truyền thông: Toàn huyện có 3,2 ha