Đánh giá tiềm năng đất đai của huyện

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La (Trang 49 - 53)

1. Khái quát về tiềm năng đất đai

Việc đánh giá đúng tiềm năng đất đai về lợng và chất theo khả năng thích hợp với từng mục đích sử dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo ra nhng căn cứ nhằm định hớng cho việc sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả cao, phù hợp với các giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội của huyện.

Để tổ chức sử dụng đất đai hợp lý có hiệu quả kinh tế, ben cạnh các yếu tố kinh tế – xã hội, điều kiện tự nhiên,... mỗi ngành đều có yêu cầu riêng, cụ thể hơn, khắt khe hơn về đất đai, phù hợp với đặc điểm sản xuất, phát triển các ngành. Đây là cơ sở để xác định tiềm năng đất đai thích nghi và phù hợp với các mục đích sử dụng của từng ngành kinh tế trên địa bàn huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La .

Hiện tại huyện còn 23.000 ha đất cha sử dụng (chiếm tới 19% tổng diện tích tự nhiên huyện), là tiềm năng rất lớn cho việc mở rộng quỹ đất sản xuất nông, lâm nghiệp cũng nh đáp ứng các nhu cầu về đất đai cho mục đích chuyên dùng, phát triển đô thị, khu dân c.

Theo số liệu kiểm kê năm 2003 và cập nhật thông tin, số liệu theo ảnh vệ tinh trên nền toạ độ VN 2000; tài liệu, số liệu giao đất lâm nghiệp cùng với việc điều tra, khảo sát cho thấy: Từ nay đến năm 2010 và xa hơn, tuỳ thuộc vào khả năng ứng dụng các biện pháp cải tạo, mức độ đầu t cũng nh sự phân bố của đất cha sử dụng, các yếu tố độ dốc, địa hình, thổ nhỡng ... mà có thể khai thác khoảng 22.000 ha đất đồi núi cha sử dụng thích hợp đa vào sử dụng cho các mục đích: lâm nghiệp trồng mới, khoanh nuôi tái sinh khoảng 20.000 ha, các mục đích khác khoảng 2.000 ha.

Ngoài phần tiềm năng tuyệt đối đợc khai thác từ quỹ đất cha sử dụng nói trên, còn có một tiềm năng đợc nằm ngay trong diện tích của các loại đất đang sử dụng (93.000 ha, chiếm 75,94% tổng diện tích) thông qua việc chuyển đổi mục đích, cơ cấu các loại đất nhằm sử dụng đất hợp lý hơn, làm tăng hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và môi trờng trên đất đang sử dụng nh:

- Thâm canh tăng vụ

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng - Chuyển đổi mục đích sử dụng

2. Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành.

2.1. Tiềm năng đất đai để phát triển nông lâm nghiệp

Xét về điều kiện hình thành, khí hậu, thổ nhỡng, nguồn nớc, huyện Phù Yên có nhiều tiềm năng cho phát triển sản xuất nông – lâm - ng nghiệp kể cả thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và khai hoang mở rộng diện tích, đặc biệt là hình thành nên các vùng sản xuất thâm canh tập trung, cụ thể:

- Tiểu vùng I: Đây là địa hình cao có khí hậu hơi lạnh, điều kiện đất đai tơng đối tốt, rộng lớn, dạng đồi thấp rất thích hợp với việc phát triển các loại cây trồng nh chè, cây ăn quả, trồng cỏ chăn nuôi bò thịt chất lợng cao với quy mô tập trung.

- Tiểu vùng II: Đây là vùng lòng chảo đợc bao bọc bởi các dãy núi, địa hình thấp, khí hậu nắng nóng có chế độ nhiệt cao hơn, nguồn nớc khá phong phú rất thích hợp cho phát triển mạnh về sản xuất cây lơng thực nh lúa nớc, ngô, rau màu,...cây ăn quả nhiệt đới đặc sản nh xoài ghép, nhãn, vải,...Địa hình tơng đối bằng, độ dốc nhỏ, đất màu mỡ, tầng đất dày, diện tích đất ruộng lớn, đặc biệt căn cứ vào khả năng chế độ tới, có thể nói đây là vành đai lơng thực, thực phẩm phục vụ trong, ngoài huyện cũng nh của tỉnh. Trên cơ sở khảo sát các xã trong vùng cho thấy: tiềm năng đất chuyên phát triển trồng lúa, rau, màu khoảng 3.000 ha; tiềm năng phát triển cây ăn quả nhiệt đới khoảng 1.000 ha.

- Tiểu vùng III: Đây là vùng có độ cao trung bình 250 – 300 m, chế độ khí hậu nóng ẩm, ma nhiều, đất có độ dốc lớn. Do chế độ canh tác không hợp lý trong những năm qua nên đất bị rửa trôi, bạc màu, tầng canh tac mỏng. Vùng này chủ yếu phù hợp phát triển cây công nghiệp hàng năm, lâu năm, cây ăn quả và trồng rừng. Tiềm năng đất thích hợp phát triển trồng cây công nghiệp hàng năm nh bông khoảng 1.500 ha, đất trồng và khoanh nuôi cỏ khoảng 1.800 ha, cây ăn quả khoảng 1.500 ha, trồng rừng khoảng 25.000 ha.

- Tiểu vùng IV: Đây là vùng cao của 3 xã với 100% ngời Mông sinh sống. Độ cao trung bình khoảng 800 – 1000 m, khí hậu nóng nhng mát vào mùa hè, rét đậm vào mùa đông. Địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, đất bị bac màu, diện tích đất cha sử dụng còn nhiều ( 7.500 ha chủ yếu là cỏ và lau lách) thụân lợi cho việc phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây ăn quả, khoanh nuôi bảo vệ rừng và trồng rừng nguyên liệu. Trên cơ sở xem xét 24.144 ha đất của 3 xã vùng IVcho thấy, tiềm năng cho phát triển trồng cây ăn quảcủa vùng là 1.000 ha, cho trồng và khoanh nuôi cỏ phục vụ cho chăn nuôi bò là 6.000 ha, tiềm năng cho trồng và khoanh nuôi rừng là 18.000 ha.

2.2. Tiềm năng đất đai cho phát triển công nghiệp.

Huyện Phù Yên có cơ sở hạ tầng tơng đối phát triển, giao thông đi lại thuận tiện, khả năng thu hút đầu t lớn, lao động tại chỗ dồi dào, đất đai khí hậu thời tiết cho phát triển nông – lâm nghiệp thuận lợi là tiềm năng cho phát triển các ngành công nghiệp:

- Tiềm năng đất đai cho phát triển ngành nông nghiệp lớn, diện tích cây lơng thực nh lúa, ngô, sắn rau màu các loại tơng đối lớn, năng suất cao, diện tích cây ăn quả các loại ngày càng đợc mở rộng, diện tích cây công nghiệp lâu năm nh chè phát triển mạnh, chăn nuôi bò thịt chất lợng cao, chăn nuôi lợn, gia cầm đang gia tăng đó là tiềm năng thúc đẩy cho phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm.

- Ngành lâm nghịêp phát triển, diện tích rừng ngày một tăng, việc đầu t trồng rừng nguyên liệu ở tất cả các xã trên địa bàn huyện, sẽ tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến bột giấy, chế biến gỗ, làm mộc phát triển.

- Tiềm năng đất giành cho khai thác nguyên vật liệu xây dựng còn nhiều sẽ thúc đẩy công nghiệp sản xuất và khai thác phát triển.

2.3. Tiềm năng đất đai cho xây dựng và mở rông đô thị

Phù Yên có vị trí trung tâm của vùng kinh tế sông Đà, đợc đầu t phát triển về mọi lĩnh vực làm động lực thúc đẩy các địa bàn khác trong vùng phát triển. Quỹ đất rộng lớn địa hình khí hậu thuận lợi, các ngành kinh tế th- ơng mại, dịch vụ khá phát triển, giao thông đi lại thuận tiện,... là điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xã hội, là tiềm năng cho việc phát triển, mở rộng đô thị, thị tứ, các tụ điểm dân c mang dáng dấp đô thị. Với các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, các công trình phúc lợi, thể thao, giải trí ... là tiềm năng, là tiền đề cho việc xem xét lựa chọn những khu vực, vị trí sẽ hình thành đô thị.

2.4. Tiềm năng phát triển du lịch, dịch vụ, thơng mại

Huyện có điều kiện tự nhiên phong phú, môi trờng sinh thái trong lành, cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn đợc kết hợp bởi rừng sinh thái phong

phú gần với dòng sông, suối tự nhiên, nền văn hoá truyền thống lâu đời, là tiềm năng rất lớn trong việc đầu t ngành du lịch, dịch vụ, thơng mại.

Trong tơng lai khi thành phố Sơn La đợc hình thành, nhà máy thuỷ điện Sơn La đợc xây dựng xong, thị trấn Phù Yên trở thành thị xã, các thị trấn thị tứ đợc hình thành, cùng hệ thống giao thông đa dạng gồm giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, nối liền huyện với tỉnh, thành phố, nối vùng Tây Bắc với thủ đô Hà Nội... là tiềm năng, là điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động dịch vụ thơng mại cũng nh các hoạt động phát triển kinh tế của huyện.

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w