Quan điểm sử dụng đất của huyện

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La (Trang 53)

Trên cơ sở những nét đặc trng về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội, thực trạng và xu hớng biến động sử dụng đất ... trong giai đoạn tới việc quản lý, khai thác sử dụng đất đai của huyện cân dựa trên các quan điểm sau:

1. Ưu tiên phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ

Là huyện trọng điểm của vùng kinh tế sông Đà, là địa bàn đợc u tiên đầu t phát triển công nghiệp, thơng mại dịch vụ, đô thị ... Trong tơng lai, việc dành một quỹ đất hợp lý cho việc nâng cấp, mở rộng các đô thị , các khu, cụm công nghiệp, các công trình dịch vụ thơng mại, cơ sở hạ tầng là quan điểm bao trùm nhất. Nhằm khai thác triệt để hiệu quả của quỹ đất đai, đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá xứng đáng là hạt nhân thúc đẩy kinh tế của tỉnh.

2. Duy trì và bảo vệ đất nông lâm nghiệp

Huyện là một trong những địa bàn miền núi, quỹ đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp không nhiều, trong khi đại bộ phận dân c sống bằng nghề nông – lâm nghiệp. Vì vậy cần đáp ứng với mức cao nhất trong điều kiện có thể đối với quỹ đất dành cho nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh l- ơng thực cũng nh giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Mặt khác, khi sản xuất nông lâm nghiệp của huyện vẫn là nguồn lực chính trong phát triển kinh tế thì việc duy trì, bảo vệ quỹ đất sản xuất phải

cần đợc quan tâm trong quá trình khai thác sử dụng đất. Trong những trờng hợp đặc biệt mang tính khai thác sử dụng đất. Trong những trờng hợp đặc biệt mang tính chất bắt buộc mới chuyển đổi đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng hiệu quả kinh tế cao sang các mục đích khác phi nông nghiệp, còn lại phải lựa chọn những khu khu đất mà năng suất cây trồng kém, hiệu quả kinh tế thấp. Bên cạnh đó cũng cần phải có những biện pháp đầu t, cải tạo, chuyển đổi, bố trí hợp lý cây trồng, thâm canh tăng vụ, tang năng suất ở những địa bàn trọng điểm sản xuất lơng thực, từng bớc nâng cao hệ số sử dụng đất.

Huyện có diện tích rừng phòng hộ khá lớn, có nhiệm vụ điều tiết phòng hộ cho vùng đồng bằng Bắc Bộ, cung cấp nớc cho thuỷ điện Hoà Bình, đòi hỏi việc bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên rừng hiện có là yêu cầu mang tính cấp thiết nhng lại có tầm chiến lợc trong quá trình khai thác sử dụng đất của huyện. Đặc biệt trên địa bàn huyện có 8.430 ha đất rừng già là khu bảo tồn thiên nhiên cần đợc bảo vệ nghiêm ngặt. Đồng thời cần đẩy mạnh công tác khoanh nuôi tái sinh, làm giàuvà trồng rừng mới, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhằm thực hiện tốt hơn nữa chức năng phòng hộ, cung cấp lâm sản cho nền kinh tế, góp phần bảo vệ và giữ vững cân bằng sinh thái.

3. Khai thác triệt để và sử dụng hợp lý, tiết kiệm quỹ đất đai

Khi quỹ đất đai, nhất là quỹ đất có khả năng sản xuất có hạn, thì việc khai thác triệt để quỹ đất tự nhiên và sử dụng đất tiết kiệm trên cơ sở đúng mục đích, đủ nhu cầu, có hiệu quả và bền vững mang ý nghĩa thiết thực quan trọng trong quá trình sử dụng đất. Cần áp dụng các biện pháp cải tạo, tận dụng tối đa nguồn đầu t,... để đa phần diện tích đất cha sử dụng vào khai thác sử dụng cho các mục đích.

Các loại đất khác dành cho phát triển đô thị, đất xây dựng đất ở ... cần xem xét nâng cao hệ số tầng, hạn chế việc mở rộng thêm diện tích theo xu hớng dàn trải, không tập trung, góp phần tiết kiệm sử dụng đất đai. Với đất đai khu dân c và đất ở vùng nông thôn, vấn đề quan trọng là bố trí thật hợp

lý, kết hợp hài hoà phong tục tập quán định c, thuận tiện cho sản xuất nhng phải đạt đợc mục đích tạo điều kiện cho đầu t tập trung và phát huy hiệu quả, thuân lợi cho các vấn đề xã hội.

4. Chuyển đổi mục đích và điều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng đất đai

Trong những năm qua nền kinh tế của huyện đã có những bớc tiến mạnh mẽ, tích cực với sản xuất nông lâm nghiệp giữ vai trò chủ đạo. Hớng phát triển trong thời gian tới là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – xây dựng và dịch vụ thơng mại, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, sẽ ảnh hởng trực tiếp tới việc chuyển đổi mục đích, quá trình sử dụng đất của huyện, sẽ ảnh hởng trực tiếp tới việc chuyển đổi mục đích, quá trình sử dụng của huyện, nhất là trong nền kinh tế thị trờng, khi quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, đô thị hoá nông thôn ngày một phát triển mạnh và nhanh.

Việc chuyển đổi đất đai giữa các mục đích sử dụng nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao là tất yếu. Song trên từng khu vực cụ thể khi có nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng từ nông nghiệp sang các mục đích khác cần phải cân nhắc thân trọng, đặc biệt là đối với quỹ đất ruộng lúa, lúa màu hiện có. Đối với những địa bàn mà việc sử dụng đất không phù hợp với các yếu tố tự nhiên thì cần phải điều chỉnh nh giảm diện tích canh tác trồng cây lơng thực trên đất dốc chuyển sang trồng cây lâu năm, cây ăn quả, trồng rừng hay canh tác theo mô hình nông lâm kết hợp. Công tác chuyển đổi mục đích sử dụng đất cần phải nhằm mục đích sử dụng thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của huyện phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm năng về vốn và lao động.

Bên cạnh đó, trong quá trình sử dụng đất đai luôn nảy sinh những bất hợp lý do cha có quy hoạch, đây là một trong những nguyên nhân chính gây kìm hãm đối với quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Do vậy việc điều chỉnh những bất hợp lý trong quá trình sử dụng đất đai khi quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đất là hết sức cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi đa nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển

5. Làm giàu và bảo vệ môi trờng đất đai để sử dụng ổn định lâu dài

Quá trình khai thác sử dụng đất của huyện cần đợc kết hợp chặt chẽ giữa sử dụng đất và cải tạo nhằm không ngừng nâng cao độ phì của đất, tránh thoái hoá đất, xói mòn rửa trôi nhất là đối với đất nông – lâm nghiệp cần xây dựng một hệ thống canh tác bền vững trên đất dốc. Đồng thời việc khai thác trong khai thác sử dụng đất đai phải đợc gắn liền với việc bảo vệ môi tr- ờng. Các chất thải trong sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt trong các khu đô thị, khu dân c...phải đợc xử lý kịp thời, tránh huỷ hoại đất đai, gây ô nhiễm môi trờng nớc, không khí ...Trong nông nghiệp, tính độc hại của các chế phẩm hoá học nh phân bón, thuốc bảo vệ cũng cần đợc xem xét cụ thể để sử dụng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trờng phá vỡ môi trờng sinh thái.

6. Đảm bảo quốc phòng an ninh và gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc

Khai thác sử dụng đất đai theo quy hoạch, kế hoạch để phát triển kinh tế, xã hội các địa phơng cần phải gắn với vấn đề quốc phòng an ninh, kết hợp kinh tế với quốc phòng, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an ninh biên giới; tôn trọng phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

V Phơng án quy hoạch sử dụng đất của huyện đến năm 2010 và dự kiến năm 2015.

1. Phơng án phát triển và sử dụng đất ngành sản xuất nông nghiệp. Tập trung phát triển, tạo thế đột phá trongn chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông Tập trung phát triển, tạo thế đột phá trongn chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông

nghiệp đảm bảo an ninh lơng thực, có số lợng đáng kể lơng thực hàng hoá; tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản các cây trồng và tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi trong tổng giá trị sản phẩm các cây trồng và tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Hình thành

các vùng sản xuất chuyên canh, gắn sản xuất với chế biến và thị trờng, nghiên cứu, xây dựng các dự án, đề án phát triển nông nghiệp.

Phấn đấu đến năm 2010 và xa hơn ổn định diện tích đất sản xuất nông nghiệp khoảng 2.700 ha (chiếm 22% diện tích tự nhiên). Trong đó đất cây hàng năm khoảng 2.100 ha, 6.000 ha đất trồng cây lâu năm.

1.1. Đất trồng cây hàng năm

- Đất lúa nớc: Trong thời gian tới tiếp tục chuyển đổi giống lúa, tập trung đầu t thâm canh tăng vụ, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, tận dụng triệt để năng lực của các công trình thuỷ lợi nhằm nâng cao năng suất, sản lợng lúa và tăng diện tích gieo trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất lên khoảng 2 lần. Đến năm 2010 tiếp tục đầu t thâm canh tăng vụ (tăng thêm vụ xuân, vụ màu đông) trên diện tích cũ, ổn định diện tích canh tác ruộng lúa khoảng 2.500 ha.

- Cây lúa nơng: hiện tại phần diện tích này sử dụng hiệu quả kinh tế thấp, đất đai dễ bị bạc màu, rửa trôi, làm suy thoái đất. Trong tơng lai cần có những giải pháp kiên quyết chuyển đổi sang trồng những loại cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày hoặc trồng rừng kinh tế, rừng phòng hộ có hiệu quả kinh tế cao, đến năm 2010 giảm diện tích lúa nơng xuống còn 1.000 ha.

- Cây hàng năm khác: Tập trung đầu t thâm canh những cây trồng có hiệu quả, chuyển đổi một số loại cây trồng có năng suất giá trị kinh tế thấp. Hình thành các vùng chuyên canh cây trồng tập trung.

+ Vùng chuyên sản xuất rau, màu sạch: Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong huyện cũng nh trong tỉnh. Định hớng từ nay đến 2010 sẽ hình thành vùng sản xuất rau, màu với quy mô diện tích có khoảng 100 – 150 ha, phân bổ tập trung chủ yếu ở các xã vùng II.

+ Đất trồng bông: Định hình đến năm 2010 toàn vùng có khoảng 1.500 ha bông, phân bố chủ yếu ở các xã vùng I, III, IV. Bình quân mỗi xã khoảng 50 – 100 ha.

+ Đất trồng ngô thâm canh cao: Ngoài việc tập trung cải tạo sản xuất ngô trên phần diện tích hiện có. Những năm tới sẽ đợc đầu t hình thành các vùng sản xuất ngô lai năng suất cao ở những nơi có điều kiện phát trieẻn với

quy mô khoảng 7.000 – 7.500 ha, nhìn chung đợc rải đều trên địa bàn các xã.

+ Đất trồng cỏ: Huyện là một trong những địa bàn đợc đầu t chăn nuôi bò thịt chất lợng cao, với các mô hình gia trại, trang trại, quy mô lớn tập trung. Với tổng diện tích đồng cỏ phục vụ cho việc chăn nuôi khoảng 1.500 – 1.800 ha, tập trung nhiều ở các xã vùng I, II và IV.

1.2. Đất trồng cây lâu năm

Thời gian tới, ngoài việc thâm canh trên diện tích đã có, còn phải đầu t chuyển đổi, mở rộng diện tích đất trồng các loại cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả ... và hình thành các vùng thâm canh tập trung dựa trên cơ sở:

- Cải tạo diện tích đất trồng cây lâu năm khác (đất vờn tạp trong các hộ gia đình) thành vờn cây ăn quả, vờn cây ngắn ngày.

- Chuyển đổi mục đích đất trồng lúa nơng, trồng cây hàng năm kém hiệu quả sang trồng cây lâu năm nh: chè, xoài, nhãn, vải, quýt...

- Hình thành các vùng thâm canh, các mô hình hợp tác chuyên canh nh: + Vùng trồng chè: Những năm tới sẽ đợc đầu t xây dựng các vùng sản xuất thâm canh chè đặc sản với quy mô lớn khoảng 1.000 – 1.300 ha, tập trung phần lớn ở các xã vùng I.

+ Cây ăn quả: Từ nay đến năm 2010 và xa hơn ngoài việc tập trung cải tạo các vờn cây ăn quả hiện có, thay thế, trồng các giống cây ăn quả chất lợng cao, hình thành các vùng cây ăn quả với tổng diện tích 3.500– 4.000 ha tập trung ở gần hầu hết các xã trong huyện.

2. Phơng án phát triển và sử dụng đất lâm nghiệp

Với phơng châm duy trì, mở rộng và tận dụng triệt để tác dụng to lớn tổng hợp nhiều mặt của rừng (bảo vệ đất, bảo vệ quốc phòng an ninh, điều hoà khí hậu...). Trong những năm tới cần chú trọng công tác chăm sóc bảo vệ vốn rừng hiện có và tập trung đầu t phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn.

Đến năm 2010 và xa hơn đa diện tích đất lâm nghiệp có rừng đạt khoảng 70.000 – 75.000 ha, tỷ lệ che phủ là 60%.

3. Phơng án phát triển và sử dụng đất đô thị, khu dân c nông thôn

* Phơng án phát triển sử dụng đất đô thị.

Huyện Phù Yên không những là huyện kinh tế trọng điểm của vùng sông Đà mà còn của tỉnh, cửa ngõ của thị xã Sơn La, ... Thời gian tới với sự quan tâm đầu t của tỉnh, địa phơng về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng cũng nh tốc độ phát triển kinh tế, của huyện ngày một nhanh, mạnh. Để đáp ứng tiến trình phát triển chung của tỉnh huyện, tốc độ đô thị hoá cũng diễn ra vô cùng mạnh mẽ, hình thành chuỗi đô thị dọc theo quốc lộ 37, hỗ trợ, bổ xung lẫn nhau và thúc đẩy phát triển, cụ thể:

- Nâng cấp, mở rộng thị trấn Phù Yên đến năm 2010 với quy mô diện tích 142 ha, lấy vào đất xã Quang Huy, Huy Hạ với diện tích 37 ha và phát triển thành đô thị loại IV (thị xã Phù Yên) vào năm 2020.

- Nâng cấp mở rộng quy mô diện tích không gian trung tâm cụm xã Mờng Cơi, Gia Phù thành thị tứ vào năm 2010 và thành thị trấn vào năm 2020.

* Phơng án phát triển, sử dụng đất khu dân c nông thôn.

Từ nay đến năm 2010 dân số khu vực nông thôn trên toàn vùng khoảng 109 ngàn ngời tơng đơng với 21.400 hộ, tăng lên khoảng 1.350 hộ so với năm 2004, nh vậy nhu cầu đất ở cần tăng thêm khoảng 100 – 130 ha, bình quân từ giai đoạn 2005 – 2010, mỗi năm cần cấp mới khoảng 18- 20 ha đất ở.

Việc bố trí dân c phải tân dụng triệt để diện tích vờn, nơng rẫy và các loại đất xây dựng không hiệu quả để tự giãn. Cải tạo, mở rộng các khu dân c hiện có theo mô hình khép kín; đầu t xây dựng mới các khu tái định c hợp lý tiết kiệm ....và đề ra các giải pháp, chính sách khuyến khích dồn tụ các hộ nhỏ lẻ sinh sống rải rác, các bản vùng cao đờng xá đi lại khó khăn xuống

những khu vực thuân tiện, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu t và phát triển hạ tầng kinh tế khu dân c, giảm chi phí đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng mới.

4. Phơng án sử dụng đất chuyên dùng.

Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới, diện tích đất chuyên dùng tăng lên đáng kể. Trong đó:

4.1. Đất xây dựng trụ sở cơ quan các công trình sự nghiệp.

Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, dân số, lao động, đặc biệt tốc độ phát triển kinh tế – xã hội của huyện. Trong tơng lai cần dành một quỹ đất thích hợp để nâng cấp, mở rộng, xây dựng diện tích các khu hành chính UBND xã, các công trình sự nghiệp khác khoảng 6 ha.

4.2. Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp –

Bằng mọi biện pháp tích luỹ, tranh thủ vốn đầu t phát triển nhanh công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp theo hớng đầu t chiều sâu, quy mô vừa và nhỏ, cụ thể nh sau:

- XD nhà máy nớc Gia Phù, Mờng Cơi, Tân Phong : 3 ha

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w