Thị trường cỏc dự ỏn nước ngoài về thăm dũ và khai thỏc dầu khớ: 1 Cỏc đối thủ cạnh tranh trong khu vực

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy mở rộng các dự án nước ngoài trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí (Trang 52 - 58)

- Thời điểm tớnh toỏn hiệu quả đầu tư: 01/01/

2.2.Thị trường cỏc dự ỏn nước ngoài về thăm dũ và khai thỏc dầu khớ: 1 Cỏc đối thủ cạnh tranh trong khu vực

2.2.1 Cỏc đối thủ cạnh tranh trong khu vực

Malaysia

Malaysia là những một đất nước giàu tài nguyờn dầu khớ trong khu vực Đụng Nam Á. Trữ lượng dầu của Malaysia hiện nay chắc chắn ở khoảng 3,9 tỷ thựng. Sau giai đoạn phỏt triển nhanh ở thập kỷ 70 và 80, sản lượng khai thỏc dầu chững lại ở mức trung bỡnh khoảng 615.000 – 680.000 thựng/ngày (cựng với 100.000 thựng/ngày khớ đồng hành) kể từ năm 1991. Trong khi đú, kinh tế đất nước vẫn tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ khiến cho Malaysia khú cú khả năng giữ vững lượng dầu xuất khẩu cú ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế về lõu về dài. Tuy nhiờn, trữ lượng khớ thiờn nhiờn của Malaysia thực sự đỏng kể. Với 82 tỷ thựng, Malaysia đứng thứ 12 trờn thế giới và đứng đầu Chõu Á. Việc khai thỏc khớ của Malaysia vẫn đang phỏt triển mạnh mẽ, và năm 1999 đạt mức 1.45 tỷ thựng, 730 triệu thựng trong số đú dành cho xuất khẩu sang cỏc nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan….

Cụng ty dầu khớ quốc gia của Malaysia là Petroliam Nasional Berhad, gọi tắt là Petronas, được thành lập vào năm 1974, hoàn toàn thuộc sở hữu của Chớnh phủ Malaysia. Mục tiờu đề ra của cụng ty là đảm bảo rằng trữ lượng dầu khớ của Malaysia phải bắt kịp với nhu cầu của quốc gia. Ngoài việc thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, Petronas cũng tham gia vào cỏc hoạt động khỏc như lọc dầu; marketing, bỏn và phõn phối dầu thụ và cỏc sản phẩm dầu mỏ; vận chuyển và phõn phối khớ; hoỏ lỏng khớ; sản xuất và tiờu thụ cỏc sản phẩm hoỏ dầu….Tại Malaysia, Petronas tham gia vào cỏc hoạt động thăm dũ khai thỏc dầu khớ thụng qua hợp đồng phõn chia sản phẩm với cỏc cụng ty dầu khớ quốc

tế. Cỏc hoạt động thăm dũ khai thỏc ở nước ngoài là nhiệm vụ của cụng ty thành viờn Petronas Carigali.

Cho tới tận cuối những năm 80, triển vọng của ngành dầu khớ Malaysia vẫn rất tươi sỏng. Nhưng sau đú cỏc phỏt hiện dầu khụng theo kịp nhịp độ phỏt triển của khai thỏc dầu thụ, và cỏc nguồn dự trữ dường như giảm dần. Để vượt qua thỏch thức khú khăn này, Petronas đó đề ra 2 chiến lược:

 Tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài trong thăm dũ dầu khớ ở Malaysia;

 Tăng trữ lượng dầu của đất nước thụng qua việc thực hiện thăm dũ khai thỏc ở nước ngoài.

Thờm vào đú, năm 1997, Petronas đưa ra một loại hợp đồng chia sản phẩm mới nhằm khuyến khớch đầu tư hơn nữa bằng việc cho phộp nhà thầu hưởng mức phần trăm lớn hơn trong sản lượng khai thỏc khi lợi nhuận của nhà thầu xuống tới quỏ thấp. Sự ưu đói này trong thu hồi chi phớ được đỏnh giỏ là dưới ngưỡng của tớnh kinh tế.

Trờn trường quốc tế, Petronas thành lập một chi nhỏnh quốc tế và 30% doanh thu của tập đoàn thu từ việc khai thỏc ở nước ngoài.

 Petronas đó tham gia vào 22 liờn doanh thăm dũ và khai thỏc dầu khớ tại 14 nước trờn thế giới, từ cỏc hoạt động thượng nguồn đến hạ nguồn.

 Sản lượng khai thỏc ở nước ngoài đạt 118.000 thựng/ ngày trong tổng số 1,16 triệu thựng/ngày của cả tập đoàn.

 Trữ lượng dầu khớ ở nước ngoài là 3,3 tỷ thựng, chiếm 19% tổng trữ lượng của tập đoàn

 Doanh thu từ cỏc hoạt động quốc tế là khoảng 6 tỷ USD trong tổng số 19 tỷ USD tổng doanh thu của tập đoàn, và ngay từ năm thứ hai thực hiện chiến lược, Petronas đó đạt được30% kế hoạch.

Indonesia

Trữ lượng dầu của Indonesia là 5 tỷ thựng, tức đó giảm 14 % kể từ năm 1994 và sản lượng được dự bỏo là vẫn sẽ giữ mức 1,5 triệu thựng/ngày như hiện tại. Trong năm 2000, Indonesia khụng đỏp ứng được hạn ngạch của OPEC. Tuy nhiờn, với 72 khớ thiờn nhiờn, đăy là nước xuất khẩu khớ thiờn

nhiờn hoỏ lỏng lớn nhất thế giới, chủ yếu sang cỏc nước. Indonesia cú thể đỏp ứng được nhu cầu khớ khụng ngừng tăng trong khu vực Chõu Á trong 20 năm tới. Với triển vọng về khớ thiờn nhiờn sỏng sủa như vậy, Indonesia nờn dành lượng dầu trong nước khụng dựng hết cho xuất khẩu (tới 50%). Tuy vậy, họ lại thiếu cơ sở hạ tầng, đường ống dẫn dầu để cú thể phõn phối rộng khắp.

Cụng ty dầu khớ quốc gia của Indonesia là Pertamina, trước đõy là cụng ty độc quyền trong hoạt động dầu khớ trờn lónh thổ Indonesia. Tuy nhiờn, sau khi thức tỉnh từ cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ 1997, Chớnh phủ nước này đó đưa ra những thay đổi quan trọng cho ngành dầu khớ. Việc tổ chức đấu thầu tỡm kiếm thăm dũ do Bộ năng lượng và tài nguyờn trực tiếp thực hiện. Vai trũ độc quyền của Pertamina đối với cụng ty phõn phố khớ đốt PNG và cụng ty điện PLN cũng bị thu hồi bằng luật. Ngày 30/10/2000, Tổng thống ra Sắc lệnh 76/2000 trao quyền khai thỏc nguồn năng lượng địa nhiệt cho cỏc tỉnh, trước đú quyền này chỉ thuộc Pertamina. Quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ cũng diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiờn, với quy mụ của mỡnh, Pertamina sẽ cũn tiếp tục giữ vai trũ chủ đạo trong cỏc đề ỏn dầu khớ của Indonesia trong và ngoài nước.

Những năm qua, ngay trong bản thõn Pertamina cũng cú những bước thay đổi quan trọng để bắt kịp xu thế phỏt triển mới của dầu khớ thế giới. Đú là việc thay đổi ban lónh đạo mới cú kinh nghiệm và năng lực hơn, sa thải hàng nghỡn cụng nhõn, cũng như tăng cường tỡm kiếm đối tỏc để phỏt triển cỏc mỏ dầu khớ và nõng cao năng lực chế biến dầu. Ban lónh đạo Pertamina cũng xỏc định một cỏch rừ ràng mục tiờu phấn đấu trở thành một cụng ty dầu khớ quốc tế, ớt nhất cũng trong lĩnh vực thượng nguồn, như Cụng ty Petronas của Malaysia. Chiến lược đầu tư nước ngoài của Pertamina tập trung chủ yếu vào cỏc khu vực cú độ rủi ro địa chất thấp, chủ yếu tỡm kiếm cơ hội ở cỏc nước Chõu Á và cỏc nước OPEC.

Mặc dự mở rộng hoạt động trờn tầm quốc tế khụng phải là vấn đề cần bàn cói, nhưng dường như cú một động lực nào đú thỳc đẩy Pertamin phải thực hiện điều này ngay lập tức. Trong khi đú, một số nhà phõn tớch lại nhấn mạnh rằng hiện tại việc tỏi cơ cấu lại cụng ty là thiết thực hơn cả, bởi nú hoạt động chưa thực sự hiệu quả và thiếu kinh nghiệm trong hoạt động quốc tế.

Hơn thế nữa họ cảnh bỏo rằng cụng ty nờn gỏc lại mục tiờu mở rộng hoạt động quốc tế cho tới khi nào hoàn thành việc cải tổ. Cũn nếu Pertamina khụng từ bỏ ý định, thỡ Cụng ty nờn hợp tỏc với một đối tỏc cú kinh nghiệm quốc tế hơn, như Petronas để học hỏi những kinh nghiệm quý bỏu.

Trung Quốc

Ngành dầu khớ Trung Quốc từng hoàn toàn chịu sự quản lý của nhà nước trong hơn 30 năm kể từ năm 1948, sau khi Đảng Cộng Sản lờn cầm quyền. Tuy nhiờn tới những năm 80, chớnh phủ nhận thức rằng Trung Quốc thiếu cả vốn lẫn cụng nghệ để khai thỏc nguồn tài nguyờn dầu khớ xa bờ. Và Cụng ty CNOOC của Trung Quốc đó được thành lập vào thỏng giờng năm 1982 chịu trỏch nhiệm với cỏc hoạt động thăm dũ khai thỏc dầu khớ cỏc lụ ngoài khơi Trung Quốc. Thỏng 10 năm 1998 cụng ty được giao thờm nhiệm vụ quản lý hoạt động nhập khẩu khớ thiờn nhiờn hoỏ lỏng trong tương lai. Bắt đầu từ năm 1982,CNOOC tổ chức đấu thầu cỏc lụ ngoài khơi, mặc dự trước đú cụng ty thường sử dụng Hợp đồng phõn chia sản phẩm thụng qua đàm phỏn song phương.

Hiện nay Trung Quốc cú 4 cụng ty dầu khớ quốc gia là CNPC, SINOPEC, STAR, CNOOC. Năm 1986, cỏc cụng ty nước ngoài đó được phộp tham gia vào cỏc lụ ngoài khơi khi Cụng ty CNPC tiến hành đấu thầu một vài lụ ở phớa Nam. Tuy nhiờn, mặc dừ mong đợi cú được sự hỗ trợ của cỏc cụng ty nước ngoài trong hoạt động thăm dũ thụng qua hợp đồng chia sản phẩm, nhưng CNPC lại thực hiện chiến lược giữ lại những vựng cú triển vọng cao nhất cho mỡnh. Năm 1998 là năm mà ngành dầu khớ Trung Quốc trải qua một giai đoạn tỏi cơ cấu, và thành lập thờm hai cụng ty lớn dầu khớ quốc gia nữa. Trước khi tỏi cơ cấu, CNPC là cụng ty độc quyền trong lĩnh vực thượng nguồn cũn SINOPEC là hạ nguồn. Cũn sau đú, một số hoạt động thăm dũ khai thỏc được chuyển giao cho SINOPEC, ngược lại, một số hoạt động lọc và phõn phối dầu được chuyển nhượng cho CNPC. Chỉ cú điều Cụng ty CNPC hoạt động tập trung ở miờng Bắc và Tõy, cũn SINOPEC ở miền Nam. Cụng ty CNOOC duy trỡ sự kiểm soỏt vựng ngoài khơi cú độ sõu vượt quỏ 30m. Bộ Tài nguyờn Địa Khoỏng Trung Quốc, từng cú chức năng điều tiết và quản lý hoạt động thăm dũ khai thỏc, cũng bị giải tỏn và thay vào đú là bộ Tài

nguyờn đất và tự nhiờn, cơ quan kế hoạch và điều tiết, và Cụng ty STAR phụ trỏch cỏc hoạt động thăm dũ khai thỏc trước đú của MGMR.

Cả hai cụng ty CNPC và SINOPEC đó hoàn tất tiến trỡnh tỏi cơ cấu, đó đúng của một số nhà mỏy lọc dầu và sa thải hàng ngàn cụng nhõn để hoạt động cú hiệu quả và nõng cao năng lực cạnh tranh đối với cỏc hóng dầu khớ nước ngoài. Điều này thật sự quan trọng đối với CNPC trong bước chuyển mỡnh thành một cụng ty đa quốc gia. Và tới cuối năm 2000, CNPC đó đầu tư hơn 8 tỷ USD cho cỏc dự ỏn dầu khớ trờn khắp thế giới- tại Peru, Thai Lan, Indonesia,Irac, Sudan, Venezuela và đặc biệt là Kazakhstan)

Hiện tại mỗi ngày nước này cần nhập 1,5 triệu thựng dầu, và theo dự tớnh thỡ con số này cú thể lờn tới 7 triệu thựng trong vũng 20 năm tới. Đối mặt với thực tế này, Chớnh phủ đó và đang triển khai chiến lược sau:

 Hoàn thành tỏi cơ cấu trong nội bộ ngành dầu khớ và biến hai cụng ty CNPC và SINOPEC thành cỏc cụng ty chớnh đầu tư ra nước ngoài.

 Chuyển đổi CNPC và SINOPEC thành cỏc doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả.

 CNPC là cụng ty đa quốc gia nhằm đảm bảo dầu nhập khẩu cho Trung Quốc.

 Khuyến khớch cỏc cụng ty nước ngoài đầu tư vào hoạt động dầu khớ trong nước, cả ở lĩnh vực thượng nguồn và hạ nguồn. Đõy thường là đầu tư trực tiếp nờn đũi hỏi lượng vốn lớn, cụng nghệ hiện đại, nhưng cú độ rủi ro cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tăng nguồn vốn bằng cỏch bỏn cỏch bỏn cổ phần thiểu số nắm giữ của cỏc cụng ty dầu khớ quốc gia khỏc trong khi vẫn duy trỡ sự kiểm soỏt hoàn toàn của chớnh phủ.

Thỏi Lan

Hiện nay, ngành cụng nghiệp năng lượng Thỏi Lan đang trong quỏ trỡnh tỏi cơ cấu và tư nhõn hoỏ. Trữ lượng dầu khớ đó được thẩm định của Thỏi Lan ở vào khoảng 352 triệu thựng và sản lượng khai thỏc là 171.000 thựng/ngày. Tuy nhiờn, Thỏi Lan phải dựa chủ yếu vào nguồn nhập khẩu để đỏp ứng tới 75% nhu cầu trong nước. Tài nguyờn dầu khớ của Thỏi Lan phõn bố chủ yếu ở Vịnh Thỏi Lan. Chớnh phủ nước này đó đưa ra chớnh sỏch khuyến khớch người

tiờu dựng sử dụng khớ thiờn nhiờn và cụng ty dầu khớ quốc gia PTT đang tiến hành xõy dựng hệ thống phõn phối khớ rộng khắp Băng Cốc. Mặc dự thấp hơn dự đoỏn trước cuục khủng hoảng 1997, tốc độ tiờu thụ thiờn nhiờn ỏ Thỏi Lan đang tăng nhanh.

Cụng ty dầu khớ quốc gia Thỏi Lan PTT sở hữu 61% cổ phần cụng ty thành viờn hoạt động chớnh trong lĩnh vực thăm dũ khai thỏc là PTTEP, một cụng ty đó cú cổ phiếu niờm yết. Điều này cú ý nghĩa khỏ quan trọng đối với cỏc cổ đụng thiểu số bởi PTTEP đó hoạt động như một cụng ty thương mại. PTT cú dự định giảm cổ phần của mỡnh xuống 51%, và hiện tại bản thõn PTT cũng đang trờn lộ trỡnh tư nhõn hoỏ từ đầu năm 2002.

 Thụng qua việc tham gia vào cỏc hợp đồng chia sản phẩm, PTTEP cú thể cú được một vị trớ nhất định trong cỏc phỏt hiện dầu khớ. Đồng thời cụng ty cũng dần học hỏi được kinh nghiệm từ cỏc nhà điều hành trong lĩnh vực thượng nguồn. PTTEP đó từng cú quyền tham gia 25% cổ phần trong cỏc dự ỏn khi cỏc dự ỏn đó cú thể tiến hành khai thỏc thương mại. Và từ thỏng 1/1995 quyền này đó bị bói bỏ.

 PTTEP đó hoạt động như một doanh nghiệp thương mại.

 Cụng ty cú một tiềm lực tài chớnh vững chắc bởi vỡ cú được nguồn thu lớn từ hoạt động khai thỏc dầu khớ. Trong quý I năm 2001, lợi nhuận cụng ty là 58,6 triệu USD trong tổng doanh thu 162,5 triệu USD.

 Trong khi củng cố kinh nghiệm và tiềm lực, PTTEP đó chiếm lĩnh vị trớ số 1 trong việc cung cấp khớ tại Băng Cốc.

 Ngay khi đó thương mại hoỏ, cú kinh nghiệm và vốn, PTTEP bắt đầu hoạt động vươn ra ngoài lónh thổ Thỏi Lan. Tuy nhiờn, động thỏi này khụng nhằm vào việc biến mỡnh thành một cụng ty toàn cầu mà cụng ty chỳ trọng vào cỏc nước trong khu vực như Myanmar, Việt Nam, Malaysia và Indonesia. Đõy là những quốc gia mà PTTEP tin tưởng rằng họ đó hiểu rừ về địa lý, chớnh trị, kinh tế, hệ thống luật phỏp và là những đối tỏc thương mại truyền thống của Thỏi Lan.

 PTTEP tham gia hội nhập quốc tế thụng qua nhiều phương thức bao gồm: tham gia đấu thầu, nhận hợp đồng nhượng lại, mua cổ phần trong cỏc giếng đang khai thỏc…

Xột một cỏch tổng thể, PTTEP đó hoàn thành tốt quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ và mở rộng hoạt động ra nước ngoài. Chiến lược này rất cú tổ chức và cú phương phỏp đỳng đắn, hợp lý và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy mở rộng các dự án nước ngoài trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí (Trang 52 - 58)