2.11 ơ đồ tổ chức của Nhà máy chế biến Gỗ Forime

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế biến gỗ Forimex II (Trang 40 - 45)

- Giá trị các khoản điều chỉnh giảm Z

S2.11 ơ đồ tổ chức của Nhà máy chế biến Gỗ Forime

Nguồn : Tài liệu ISO-Forimex II

2.1.4. Nhiệm vụ

Giám đốc: Chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của nhà máy trước Công ty và cơ quan quản lý Nhà nước

Phó Giám đốc: Phụ trách các vấn đề về sản xuất, đồng thời được Giám đốc uỷ quyền điều hành hoạt động của nhà máy khi Giám đốc vắng mặt.

Quản Đốc:Giúp ban giám đốc các vấn đề sản xuất hàng hóa

Phòng nhiệp vụ:

− Chịu trách nhiệm theo dõi việc ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế.

− Theo dõi tình hình tuyển dụng và bố trí lao động của nhà máy

− Theo dõi công nợ người mua, báo cáo tình hình thanh toán tiền hàng Xuất khẩu.

− Theo dõi và quản lý tình hình sử dung nguồn vốn sản xuất kinh doanh

− Kế toán tổng hợp

Tổ Kế hoạch:

− Lên tất cả các hợp đồng liên quan đến việc mua bán hàng.

− Theo dõi kiễm tra giám sát tình hình sản xuất tại nhà máy và các đơn vị gia công, tiến độ giao hàng, chất lượng sản phẩm.

− Phối hợp với phòng nghiệp vụ của nhà máy, công ty trong việc kiểm tra, giám sát, báo cáo tình hình sản xuất, tình hình thực hiện hợp đồng sản xuất….

Tổ kỹ thuật:

− Triển khai và kiễm tra mẫu của nhà máy.

− Thẫm định mẫu chuẩn cho các Nhà Cung ứng

− Phối hợp với tổ kế hoạch lập hồ sơ sản phẫm như định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức hardware….v v.

Tổ thống kê-Tiến độ

Nhận xét và đánh giá tình hình thực hiện và sản xuất giữa các khâu, bộ phận của nhà máy để trình lên ban Giám Đốc nhà máy.

Thống kê hàng hóa hằng ngày của từng tổ sản xuất

Cập nhật số liệu hằng ngày của từng tổ vào file báo cáo tiến độ sản xuất

Điều phối hàng hóa cho đồng bộ ở các khâu.

Các tổ sản xuất : tiến hành sản xuất theo đúng quy trình sản xuất

S2.12 Quy trình sản xuất sản phẩm:

Diễn giải:

Gỗ Tròn :Khi có Kế hoạch nhập nguyên liệu, Tổ Nguyên liệu sẽ tìm mua các

nguồn gỗ tròn đạt yêu cầu về nhập kho.

Cưa xẻ:Sau đó xuất cho bộ phận cưa xẻ theo từng quy cách yêu cầu.

Sấy luộc:Gỗ sẽ chuyển tiếp qua khâu xử lý quan trọng nhất là giai đoạn luộc, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sấy. Giai đoạn này quyết định chất lượng của sản phẩm về sau: độ ẩm đúng yêu cầu, không bị mối mọt, nứt tét do thời tiết.

Sơ chế: Dựa vào bản vẽ kỹ thuật của từng loại sản phẫm, tổ sơ chế sẽ ra các

quy cách thô theo từng quy cách trên bản vẽ.

Tinh chế: Các chi tiết sản phẫm bên khâu sơ chế sẽ chuyển sang bộ phận này

để cưa, bào cho đẹp hơn, chuẩn hơn.

Chà nhám: Các chi tiết sản phẫm ở khâu tinh chế sẽ được khâu chà nhám làm

nhẵn, mịn, sáng bề mặt của gỗ..

Lắp ráp:Bộ phận này sẽ lắp ráp lại thành 1 sản phẫm hoàn chỉnh,trong quá

trình lắp ráp sẽ phát hiện thêm 1 số lỗi mắc phải mà các khâu khác khi làm chi tiết rời không thể phát hiện như: không cân đối, các chi tiết không khớp. Gỗ tròn (theo quy cách)Cưa xẻ Sấy luộc Sơ chế

Tinh chế Chà nhám

Lắp ráp Hoàn tất

Hoàn tất: ở khâu này sẽ kiễm tra sản phẫm đạt chuẫn về mặt kỹ thuật.

• Sơn: Các sản phẫm đạt tiêu chuẩn sẽ được chuyển tiếp lên dây chuyền sơn (đối với các sản phẫm phức tạp), hoặc sơn tay (đối sản phẫm sơn đơn giản).

Kiễm tra kỹ thuật: Ở khâu này, Sản phẫm được kiễm tra chủ yếu về màu sơn

Đóng gói bao bì: Khi sản phẩm hoàn chỉnh đạt toàn diện sẽ được đóng gói

theo đúng yêu cầu của khách hàng .

Xuất bán: Sản phẩm được kiễm tra lại số lượng và xuất bán .

Có những trường hơp Nguồn nguyên liệu đầu vào không nhất thiết phải là gỗ tròn, mà là gỗ tươi xẻ hoặc gỗ đã qua xẻ sấy , quy trình Nhập Nguyên liệu bên dưới thể hiện rõ các trường hợp cụ thể.

S2.13 Quy trình Nhập Nguyên liệu:

Trường Hợp 1:Khi nhà máy có các đơn hàng có thời gian sản xuất dài hạn hoặc gặp được nguồn gỗ tròn tốt nhà máy muốn dự trữ cho các đơn hàng sau. Lô gỗ tròn sẽ được nhập kho,gỗ sẽ được xẻ, sấy đúng quy trình.

Kế hoạch nhập nguyên liệu

Gỗ Tròn (nhập kho) Gỗ xẻ

Bộ phận xẻ (CD)

Kho gỗ xẻ tươi (Nhập kho)

Lò sấy

Kho nguyên liệu gỗ khô

Trường hợp 2: Mua gỗ xẻ tươi, gỗ chỉ nhập kho gỗ xẻ tươi và tiếp theo đem đi sấy.Trường hợp này tránh bớt được các rủi ro về nguồn gỗ hư, mục mà ở gỗ tròn khó phát hiện.

Trường hợp 3: Khi nhà máy có các đơn hàng có thời gian gấp, hoặc trong kho không có quy cách phù hợp với đơn hàng đang sản xuất nên nhà máy tìm mua các nguồn gỗ đã qua xẻ sấy để đưa ngay vào sản xuất .Gỗ đã xẻ sấy nhập thẳng kho Nguyên liệu gỗ khô.

2.1.5. Tổ chức công tác kế toán

2.1.5.1. Cơ cấu bộ máy kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế biến gỗ Forimex II (Trang 40 - 45)