Từ kết quả trên ta thu được mô hình sau:

Một phần của tài liệu Chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000- (1994) sang 2000 tại Điện cơ Thống nhất (Trang 54 - 55)

Unemployment = 7,894132 + 2,092271* LOG(ODA) -1,817306* LOG(FDI) LOG(FDI)

Kết quả thu được là hoàn toàn phù hợp với ý nghĩa thống kê, các giá trị P_value đều nhỏ hơn 0,05 .Giá trị R2đã hiệu chỉnh khá cao 0,766801 cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi thì sự tăng lên của FDI và ODA giải thích được 76,68% sự tăng lên của tỷ lệ thất nghiệp.Cứ 1% tăng lên của ODA dẫn đến 2,092271% tăng lên của tỷ lệ thất nghiệp;1% tăng lên của FDI sẽ dẫn đến giảm 1,8717306% tỷ lệ thất

nghiệp. Nếu cả FDI và ODa cùng tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng lên một tỷ lệ là 0,22% .Điều này là hoàn toàn dễ hiểu vì khi một nền kinh tế được đẩy mạnh phát triển và đầu tư vào các ngành,các lĩnh vực thì luôn diễn ra sự chuyển dịch lao động giữa các ngành và trong quá trình đó luôn tồn tại ,một tỷ lệ thất nghiệp tất yếu mà người ta thường gọi là thất nghiệp tự nhiên. Rõ ràng khi đầu tư trực tiếp nứơc ngoài tăng lên thì sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tức là FDI và tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều nhau. Nhưng tại sao ODA lại có tác động cùng chiều với thất nghiệp. Điều này đã được lý giải khi bàn về xu hướng biến động của ODA. Tác động của ODA tới nền kinh tế là tích cực và góp phần làm tăng trưởng GDP. Nhưng khi GDP của Việt Nam có xu hướng tăng cao thì các nhà tài trợ lại muốn cho Việt Nam hưởng ít hơn những khoản ODA ưu đãi và nhận nhiều hơn những khoản ODA có ràng buộc. Chính điều này đã tác động làm giảm đầu tư mà như ta đã đề cập là khi hệ số ICOR tăng thì hiệu quả đầu tư giảm và thất nghiệp sẽ tăng lên.

Một phần của tài liệu Chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000- (1994) sang 2000 tại Điện cơ Thống nhất (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w