Giải pháp thứ nhất: cải thiện môi trờng pháp lý và

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I (Trang 93 - 94)

II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB

2. Về phía Tổng công ty và Nhà nớc

2.1. Giải pháp thứ nhất: cải thiện môi trờng pháp lý và

Việc quản lý điện của nớc ta hiện nay cha có qui định chặt chẽ về vi phạm trong sử dụng điện: câu móc điện, quay công tơ vẫn còn nhiều.…

Trong điều kiện hiện nay, Nhà nớc cha có khả năng đầu t quản lý toàn bộ lới điện nhất là lới điện nông thôn, chủ yếu vẫn do các địa phơng tự đầu t và trực tiếp quản lý, đặc biệt là lới điện hạ thế.

Trong lĩnh vực quản lý điện cho đến nay, văn bản pháp luật quản lý chuyên ngành có hiệu lực pháp luật cao nhất chỉ có Nghị định 80 HĐBT ban hành ngày 19/07/1983 và Nghị định 54/1989 NĐCP ban hành ngày 08/07/1989 của Chính phủ về bảo vệ an toàn hành lang lới điện. Điều cần quan tâm là cả hai văn bản này chủ yếu chỉ đặt ra yêu cầu về quản lý điện, còn việc xử lý vi phạm thì không đề cập đến. Hơn nữa, Nghị định 80/HĐBT đợc ban hành từ thời cơ chế kế hoạch hoá tập trung nên có một số nội dung không phù hợp với cơ chế mới hiện hành.

Từ thực tế trên, chúng ta thấy rằng việc quản lý bằng pháp luật các hoạt động có liên quan đến điện là một tất yếu khách quan và ngày càng đặt ra bức xúc với nhiều quan hệ pháp luật đan xen phức tạp. Yêu cầu phải có qui trình quản lý, điều hành thống nhất trong sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu dùng một cách đầy đủ, cụ thể và phải đợc mọi ngời - cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng quán triệt tuân thủ nghiêm minh.

Để tạo cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động điện lực, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động quản lý Nhà nớc về điện lực, cho các hoạt động kiểm soát và điều phối thị trờng điện luật điện cần sớm đợc ban hành. Trên cơ sở luật điện những quyền lợi chính đáng của ngời dùng điện đợc bảo vệ. Luật điện sẽ qui định rõ nhiệm vụ của cơ quan hoạch định chính sách, nhiệm vụ của các cơ quan điều tiết, nghĩa vụ và quyền hạn của các doanh nghiệp điện lực

đối với các cơ quan Nhà nớc và đối với khách hành của mình.

Về mặt thể chế, cơ quan có trách nhiệm về lập chính sách năng lợng quốc gia cũng cần sớm đợc hình thành để lập các chính sách dài hạn và trung hạn, mặt khác để phối hợp hoạt động giữa các tiểu ngành năng lợng. Cơ quan điều tiết điện lực cần sớm đợc thành lập, đây là một cơ quan Nhà nớc thực hiện chức năng kiểm soát việc chấp hành luật điện lực và các chính sách điện lực, kiểm soát biểu giá và chất lợng cung cấp điện năng, kiểm soát mối quan hệ và điều chỉnh mối quan hệ giữa bên cung ứng điện với khách hàng và mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp Điện lực

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w