Số lợng xuất khẩu Số lợng nhập khẩu
Thu nhập nhập khẩu Thu nhập xuất khẩu
Cơ chế điều chỉnh chi tiêu đợc Alexander đa ra năm 1952. Cơ chế này coi cán cân vãng lai là chênh lệch giữa thu nhập quốc dân và chi tiêu quốc dân và nghiên cứu sự tác động của phá giá tới hành vi tiêu dùng nội địa và ảnh hởng của tiêu dùng đến cán cân thơng mại.
Theo phơng pháp chi tiêu : Tổng tiêu dùng nội địa bằng tổng chi tiêu. Tổng chi tiêu gồm có tiêu dùng (C), đầu t (I), chi tiêu của chính phủ (G), xuất khẩu ròng (X- M). Vì vậy :
Y = C + I + G + (X-M)
Sau đó phơng pháp này xếp: C+I+G vào một nhóm đợc coi là sự hấp thụ của nền kinh tế và gọi xuất khẩu ròng là NX. Nh vậy:
Y = A + NX hay NX = Y- A
Nh vậy, cán cân thơng mại NX = sự chênh lệch giữa sản lợng trong nớc (Y) và mức hấp thụ (A). Nếu sản lợng trong nớc vợt mức hấp thụ thì có thặng d cán cân th- ơng mại và ngợc lại.
Phơng pháp chi tiêu dự đoán một sự phá giá đồng tiền chỉ cải thiện đợc cán cân thơng mại nếu có sản lợng quốc gia tăng so với hấp thụ. Nghĩa là, sản lợng quốc gia phải tăng, mức hấp thụ phải giảm hoặc kết hợp cả hai. Chẳng hạn, một nền kinh tế đang có thất nghiệp và thâm hụt cán cân thơng mại. Do nền kinh tế hoạt động dói khả năng tối đa nên động cơ của phá giá sẽ hớng trực tiếp đến các nguồn tài nguyên nhàn rỗi vào sản xuất hàng hoá để xuất khẩu đồng thời nó chuyển chi tiêu từ hàng nhập khẩu vào những hàng thay thế đợc sản xuất trong nội địa. Vì vậy, tác động của phá giá sẽ làm tăng sản lợng trong nớc và cải thiện cán cân thơng mại. Tuy nhiên, phơng pháp này không phù hợp với một nền kinh tế đang hoạt động ở công suất tối đa vì khi đó các nhà hoạch định chính sách trong nớc chỉ có thể giảm hấp thụ bằng cách áp dụng chính sách tiền tệ và tài khoá thắt chặt dẫn đến một bộ phận ngời phải chịu thiệt hại do những biện pháp đó.