Cán cân thơng mạ

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp phân tích cán cân thanh toán quốc tế ở VN hiện nay (Trang 41 - 44)

C. Xác định giá trị.

A. Cán cân thơng mạ

Sau 10 năm đổi mới, chính sách ngoại thơng đã không ngừng đợc đổi mới và hoàn thiện theo hớng tự do hơn thơng mại (trớc hết là đối với mặt hàng xuất khẩu nhằm khuyến khích và đẩy mạnh xuất khẩu lấy ngoại tệ để nhập khẩu phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc). Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trung bình 37,5% mỗi năm trong khi tăng trởng nhập khẩu trung bình là 15.8% do giảm trong nhập khẩu những hàng hoá quan trọng nh ximăng, phân bón từ Liên Xô cũ.

Bảng 3: Tình hình xuất nhập khẩu và nhập siêu của Việt Nam từ 1991 đến 7 tháng đầu năm 2001

Đơn vị : triệu USD Năm Xuất khẩu (triệu USD) Tăng, giảm (%) Nhập khẩu (triệu USD) Tăng, giảm (%) Nhập siêu (Triệu USD) Tỷ lệ nhập siêu (%) Thâm hụt thơng mại trên GDP 1990 2404,0 23,5 2752,4 7,3 348,4 14,5 -0,60 1991 2078,1 -13,2 2338,1 -15,1 251,0 12,0 -0,70 1992 2580,7 23,7 2540,7 8,7 -40,0 - -0,60 1993 2985,2 15,7 3924,0 54,4 938,8 31,4 -0,90 1994 4054,3 35,8 5825,8 48,5 1771,5 43,7 -7,60 1995 5448,9 34,4 8155,4 40,0 2706,5 49,7 -11,80 1996 7255,9 33,2 11143,6 36,6 3887,7 53,6 -13,70 1997 9185,0 26,6 11592,3 4,0 2407,3 26,2 -5,40 1998 9361,0 1,9 11495,0 -0,8 2134,0 22,8 -3,70

1999 11523,0 23,1 11636,0 0,9 113,0 1,0 -1,052000 14308,0 24,0 15200,0 30,8 892,0 6,2 -6,20 2000 14308,0 24,0 15200,0 30,8 892,0 6,2 -6,20 7th/2001 9011,0 13,0 9230,0 7,9 219,0 2,3

Nguồn: vneconomic.com.vn và Vitranet.com.vn

Từ năm 1993, thiếu hụt cán cân thơng mại đã tăng đến năm 1996 với việc nhập khẩu tăng đột ngột so với xuất khẩu và đạt ở mức báo động (13,7%GDP). Thời kỳ này chúng ta nhập nhiều máy móc thiết bị mới phục vụ quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Có ý kiến cho rằng mức nhập siêu nh trên là bình thờng với một nớc đang tăng trởng, còn có ý kiến lại đặc biệt lo ngại về tình trạng kinh tế nhập siêu nói trên. Tuy nhiên, các ý kiến đó đúng hay sai vẫn không quan trọng bằng việc kinh tế Việt Nam đã ngày càng phát triển và tồn tại bền vững chắc chắn sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua. Sau năm 1996, chính phủ đã thực hiện một số biện pháp để hạn chế nhập để giảm thiếu hụt và cải thiện cán cân vãng lai. Một số biện pháp đã đợc áp dụng: thứ nhất, nâng cao tiền đặt cọc khi mở L/C đối với nhập khẩu tiêu dùng; thứ hai, cấm nhập tạm thời đối với một số hàng hoá vào tháng 5/1997. Hơn nữa, xí nghiệp liên doanh cần có giấy phép trong nhập khẩu một số hàng hoá nhất định. Thay thế nhập khẩu đợc hỗ trợ đối với một số sản phẩm nh ximăng và giấy bằng cách đánh thuế cao đối với sản phẩm nhập siêu cùng loại. Kết quả là thâm hụt thơng mại giảm.

Nh đã đề cập ở trên, trong giai đoạn 1997-1998, mặc dù thiếu hụt thơng mại giảm nhng nó không phải là kết quả của việc tăng xuất khẩu mà là giảm nhập khẩu. Vấn đề nảy sinh ở đây là cải thiện cán cân thơng mại Việt Nam cần đẩy mạnh xuất khẩu. Trong trờng hợp của Việt Nam, cải thiện cán cân thơng mại là rất khó khăn vì chế độ thơng mại của Việt Nam thiên về chiến lợc thay thế nhập khẩu chứ không phải là h- ớng vào xuất khẩu.

* Thành phần xuất khẩu

+ Dầu thô: Từ 1991 đến nay, tỷ trọng xuất khẩu của mặt hàng này chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 1990-1994 sau đó giảm xuống dới 20% tổng xuất khẩu 1995-1998 và từ đó đến nay lại tăng trên 20%. Nguồn thu từ dầu

thô có thể bù đắp nhập khẩu xăng dầu khoản đợc coi là lớn nhất trong tổng nhập khẩu. Thặng d cán cân thơng mại dầu tăng từ 96 triệu USD năm 1996 đến 319 triệu năm 1997, 408 triệu năm 1998, 1054 năm 1999, 1444 năm 2000 và 883 triệu trong 7 tháng đầu năm 2001.

+ Gạo: Xuất khẩu gạo đóng vai trò quan trọng trong các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam. Do cải cách kinh tế đặc biệt cải cách trong sử dụng đất và trong giá cả, Việt Nam chuyển từ nhập khẩu gạo sang xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, chiếm tỷ trọng 10-12% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên do chất lợng gạo không cao nên giá xuất khẩu chỉ giữ ở mức 200 - 280 USD/tấn thấp hơn giá thị trờng thế giới nhng Việt Nam vẫn cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu 3,6 triệu năm 97 và 3,74 triệu tấn năm 98; 4,5 triệu tấn năm 99; 3,5 triệu tấn năm 2000; 2,38 triệu tấn trong 7 tháng đầu năm 2001.

+ May mặc: Từ năm 1994, đã có sự thay đổi lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam, xuất khẩu hàng dệt may tăng mạnh đuổi kịp và vợt mặt hàng gạo, chỉ đứng sau dầu mỏ, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 1892 triệu USD, 7 tháng đầu năm 2001 đạt 1138 triệu USD. Sở dĩ nh vậy vì chúng ta có hạn ngạch vào Châu Âu.

Mặt hàng giày dép và hải sản cũng chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài các mặt hàng xuất khẩu chính ở trên, những mặt hàng khác nh cao su, cà phê, hạt điều, đã tăng một cách đáng kể đồng thời đóng vai trò quan trọng trên thị thờng thế giới.

* Thành phần nhập khẩu :

Nhóm hàng chủ yếu là t liệu sản xuất nh máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu.. Những mặt hàng này chiếm 80%-90% tổng kim ngạch nhập khẩu trong khi hàng tiêu dùng nhập khẩu chỉ chiếm từ 10%-17%. Để hạn chế nhập khẩu, tháng 5/1996, chính phủ đã quy định giá trị tiêu dùng không vợt quá 20% kim ngạch nhập khẩu. Vì vậy năm 1997, tổng giá trị nhập khẩu của hàng tiêu dùng so với xuất khẩu giảm từ 20% xuống 11,27% năm 1997. Tuy nhiên, hàng nhập lậu vào Việt Nam đang rất phổ biến vì nhiều loại hàng tiêu dùng nh quần áo, giày dép,.. từ các nớc tràn vào thị trờng

nội địa và lấn át hàng nội địa trong nhiều năm qua. Giải pháp của chính phủ là quản lý chặt chẽ hàng lậu.

Bảng 4: Những mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam

Đơn vị:Triệu USD

Tên 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 7t/2001 Hàng nhập khẩu 5245 7543 10483 10350 11622 11520 15635 9230 Dầu 696 856 1079 1094 827 1054 2058 1214 Phân bón 247 339 643 425 477 646 508 200 Thép 211 365 651 529 524 587 812 398 Sợi cotton 55 96 158 159 175 175 231 140 Ôtô 103 134 222 136 130 89 134 110 Xe máy 347 460 434 242 351 399 787 320 Máy và các phụ tùng 1815 2761 3132 1777 2052 2052 2571 1531 Hàng xuất khẩu 5054 5198 7330 9145 9365 10688 14449 9011 Dầu thô 866 1024 1346 1413 1232 3245 3502 2079 Gạo 429 549 955 970 1024 1035 667 365 May mặc 650 800 1150 1349 1450 1747 1892 1138 Giầy dép 115 296 530 965 1023 1392 1465 899 Thuỷ sản 551 621 651 782 818 971 1479 1021 Cao su 133 181 163 191 127 143 166 83 Hạt điều 59 130 130 133 117 129 167 70 Cà phê 328 495 337 491 594 563 501 277 Than 75 81 115 111 102 132 94 82

Nguồn: vneconomy.com.vn; 2000: báo cáo thống kê hàng xuất nhập khẩu của hải quan; 7 tháng đầu năm 2001: vitranet.com.vn

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp phân tích cán cân thanh toán quốc tế ở VN hiện nay (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w