Nợ nớc ngoài của Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp phân tích cán cân thanh toán quốc tế ở VN hiện nay (Trang 50 - 55)

Các khoản nợ có các chi phí và rủi ro khác nhau phụ thuộc vào thời hạn vay, đồng tiền vay và loại vay. Để đánh giá đợc gánh nặng nợ nớc ngoài của Việt Nam cần phải tiến hành phân loại các khoản nợ.

a. Phân loại nợ của Việt Nam :

Nợ theo thời hạn vay

Trớc năm 1991, hấu hết các khoản nợ nớc ngoài của Việt Nam là vay Liên Xô cũ và các nớc trong Hội đồng Tơng trợ Kinh tế (SEV). Từ năm 1991, Việt Nam đã nhận

đợc những tài trợ từ những nớc ngoài SEV. Mặc dù những khoản vay mới từ SEV không còn, nhng Việt Nam vẫn còn tồn tại số lợng lớn nợ bằng Rúp chuyển nhợng. Do không có tỷ giá chính thức của Rúp chuyển nhợng so với USD cho nên việc xác định khoản nợ này là rất khó.

Trong khoản nợ thế giới (World Debt Tables 1999), tổng nợ của Việt Nam bao gồm nợ dài hạn, sử dụng tín dụng IMF và nợ ngắn hạn. Nợ dài hạn là phần lớn nhất (khoảng 80-90%) trong đó nợ ngắn hạn và sử dụng tín dụng IMF chiếm khoảng 10-20% trong giai đoạn 1990-1997.

Những khoản nợ ngắn hạn có mức rủi ro cao. Nói chung, các khoản vay ngắn hạn thờng là tín dụng thơng mại. Do tài trợ thơng mại thờng có thời hạn từ 90-120 ngày, cho nên nợ ngắn hạn sẽ không đợc vợt quá ba tháng xuất khẩu. ở Việt Nam, từ năm 1992, nợ ngắn hạn chủ yếu là những khoản vay dới hình thức L/C trả chậm. Nếu không tính những nợ quá hạn của các khoản vay trung và dài hạn, nợ ngắn hạn tồn đọng của Việt Nam năm cao nhất là năm 1997 (1261 triệu USD) tơng đơng với 6 tuần nhập khẩu, thấp hơn nhiều so với giới hạn ba tháng nhập khẩu.

Nh vậy, nguồn tài trợ cho thiếu hụt cán cân vãng lai của Việt Nam chủ yếu là các khoản vay trung và dài hạn. Tài trợ cho thiếu hụt tài khoản vãng lai bằng vốn trung và dài hạn ít gặp rủi ro hơn so với vốn ngắn hạn vào đảm bảo duy trì đợc khả năng chịu đựng của tài khoản vãng lai. Theo quan điểm đó, do nợ nớc ngoài không lớn, Việt Nam dờng nh không gặp sức ép do mất khả năng chịu đựng của tài khoản vãng lai.

* Nợ theo đồng tiền

Trong bảng nợ thế giới, các khoản nợ của Việt Nam chủ yếu bằng Rúp chuyển nhợng, mà Rúp chuyển nhợng có xu hớng ngày càng giảm giá trao đổi so với các đồng tiền khác. Tính đến cuối năm 1997, nợ tồn đọng của Việt Nam bằng Rúp chuyển nhợng chiếm 60,6% trong khi nợ bằng USD chiếm 30,1%và đồng Yên Nhất chiếm 5,4%. Nếu không kể những khoản nợ bằng Rúp chuyển nhợng thì khoản nợ

trung và dài hạn bằng USD chiếm phần lớn trong tổng số nợ nớc ngoài của Việt Nam. Đồng USD là đồng ngoại tệ có liên hệ chặt chẽ với đồng Việt Nam cho nên những rủi ro về tỷ giá sẽ tác động mạnh đến khả năng chịu đựng nợ nớc ngoài của Việt Nam. Một vấn đề đặt ra ở đây là cần phải xem xét cẩn thận những tác động của phá giá đến gánh nặng nợ so với những tác động đến cán cân thơng mại.

* Nợ theo hình thức vay

Các chỉ số của Việt Nam trong bảng nợ thế giới cho thấy rằng các khoản vay u đãi đã trên tổng số nợ là rất cao, khoảng 70-80% trong giai đoạn 1994-1997.

b. Đánh giá nợ nớc ngoài của Việt Nam

Theo đánh giá của ngân hàng thế giới, nợ nớc ngoài và việc thanh toán của Việt Nam ở mức ổn định và quản lý đợc. Tổng số nợ ngoại tệ chuyển đổi là 10,8 tỷ USD cho đến năm 1998 (bằng 42% GDP), 2/3 trong số nợ đó là nợ nhà nớc hoặc do nhà n- ớc bảo lãnh, khoảng một nửa trong số nợ là vay u đãi, nửa còn lại là không u đãi và hầu hết là từ đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tổng nợ dự tính sẽ tăng lên 1-1,4 tỷ vào năm 2002, với hầu hết là từ các khoản vay u đãi. Gánh nặng trả nợ dự tính trung bình sẽ chiếm khoảng 12% giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ trong giai đoạn 2000-2002.

Bảng 10: Khối lợng nợ và trả nợ nớc ngoài của Việt Nam

Tỷ USD Ước tính Dự báo 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng d nợ và nợ đã giải ngân - Nhà nớc - Đầu t nớc ngoài Các chỉ số trả nợ chính (%) +Trả nợ/ xuất khẩu +Trả nợ/GDP 10,76 7,30 3,45 15,30 7,10 11,14 7,76 3,38 15,30 7,70 13,46 10,37 3,09 14,30 7,40 13,82 11,00 2,83 12,50 6,60 14,38 11,72 2,65 10,60 5,70 Nguồn: Báo cáo của ngân hàng thế giới 12/2000

Tuy tổng số nợ và thanh toán nợ là kiểm soát đợc nhng Việt Nam vẫn phải chịu những sức ép tiềm tàng lên cán cân thanh toán vãng lai. Điều này đòi hỏi phải có chiến lợc quản lý nợ thận trọng song song với việc huy động các nguồn nhân lực quốc tế. Những khoản vay không u đãi tăng lên phải nằm trong giới hạn đảm bảo cho

tỷ lệ nợ quá hạn không tăng quá mức hiện nay vào cố gắng không lấy các nguồn vay không u đãi để tài trợ cho những khoản đầu t lớn nhằm thúc đẩy tăng trởng cao.

2.2.3 Tài khoản dự trữ và tài trợ

Để tài trợ cho thiếu hụt cán cân vãng lai, Việt Nam sử dụng một số nguồn khác nh sử dụng tín dụng của quỹ tiền tệ quốc tế, thay đổi nợ quá hạn cũng đợc sử dụng để tài trợ cho thâm hụt cán cân thanh toán trong một số năm. Điều đó chứng tỏ khả năng thanh toán của Việt Nam là rất thấp. Việc tài trợ thâm hụt tài khoản vãng lai bằng hoãn nợ sẽ làm mất uy tín của Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Tổng những khoản tài trợ đó không đủ để bù đắp cán cân vãng lai, nhng cũng mang lại một sự tăng lên trong dự trữ quốc tế của Việt Nam khoảng vài trăm triệu mỗi năm (hiện nay dự trữ quốc tế của Việt Nam khoảng trên 2 tỷ USD). Năm 1999 mức dự trữ của Việt Nam đã đạt đợc 3 tháng nhập khẩu (báo cáo của ngân hàngthế giới 12/2000). Điều đó sẽ gây áp lực đối với chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái của Việt Nam.

2.3 Thâm hụt các cân vãng lai và chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu t ở Việt Nam

Trong phần 1.2.2 chúng ta đã chỉ ra rằng sự thiếu hụt tài khoản vãng lai đợc đo bằng chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu t quốc gia (S-I), hay bằng chênh lệch tiết kiệm-đầu t khu vực t nhân cộng với chênh lệch giữa tiết kiệm-đầu t khu vực chính phủ.

A. Tiết kiệm và đầu t ở Việt Nam

ở Việt Nam, tỷ lệ tiết kiệm khoảng 10-20% GDP trong giai đoạn 1990-1999. Tuy nhiên, nói chung tiết kiệm có xu hớng tăng dần dần. Xu hớng tăng trong tiết kiệm có thể đợc giải thích do tăng trởng kinh tế cao hơn tăng dân số và tiêu dùng. Nhng do tiết kiệm ban đầu ở mức thấp, nên tiết kiệm hiện nay vẫn ở mức thấp. Tiết kiệm thấp do thu nhập thấp và tiết kiệm chủ yếu dới hình thức vàng và đô la cho nên tiết kiệm không đợc dành cho đầu t. Nguyên nhân khác là Việt Nam thiếu một cơ chế kinh tế có hiệu quả khuyến khích đầu t t nhân, cũng nh gắn tiết kiệm t nhân với tổng tiết

kiệm quốc gia (tiết kiệm có khả năng sử dụng vào mục đích đầu t). Hệ thống ngân hàng bộc lộ nhiều yếu kém trong khuyến khích tiết kiệm. Do thiếu thị thờng tài chính không có nhiều công cụ tiết kiệm. Đây là điểm quan trọng cần củng cố và hoàn thiện hệ thống ngân hàng ở Việt Nam. Nếu hệ thống tài chính có hiệu quả, các công dân sẽ tăng tiết kiệm của họ dới hình thức tiền gửi tiết kiệm.

Trong khi Việt Nam tiết kiệm ở mức thấp, nhng vẫn đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong những năm qua. Việc tăng sản lợng và xuất khẩu là do đầu t tăng đáng kể từ năm 1990. Năm 1998, đầu t giảm mạnh do FDI giảm.

Bảng 11: Tiết kiệm- Đầu t và thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam, 1990-2000 Đơn vị: %GDP 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tiết kiệm (S) Đầu t (I) 1515,4 10,215 13,817,6 14,524,8 17,125,4 1927,1 1627,8 20,229 20,525,5 24,128,8 27,832,8 S -I -0,4 -4,8 -3,8 -10,4 -8,3 -8,1 -11,8 -8,8 -4,9 -4,7 -5,0 CA -0,05 -0,01 -0,00 -10,9 -12,5 -13,1 10,4 6,5 -4,2 -1 -5,3 Nguồn: Niên giám thống kê 2000; Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ số 12/2001

Bảng 10 cho thấy các mức tiết kiệm thấp hơn so với đầu t cao, do có thâm hụt cán cân vãng lai lớn, đặc biệt thâm hụt cao nhất là 11,8% GDP năm 1996. Nh đã đề cập ở trên, đầu t nội địa trong những năm qua ở mức cao là do FDI. Khi FDI giảm do tác động khủng khoảng Châu á, đầu t trong nớc giảm năm 1998. Việc da vào tiết kiệm trong nớc để thúc đẩy tăng trởng kinh tế cần phải đợc quan tâm. Do đó cần phải có biện pháp thay đổi hành vi tiết kiệm và đầu t. Nhng lỗ hổng tiết kiệm và đầu t khu vực nào mà chính sách cần phải tập trung?

Trong chơng 1, chúng ta đã biết rằng lỗ hổng giữa tiết kiệm và đầu t quốc gia là tổng của sự chênh lệch giữa tiết kiệm đầu t khu vực chính phủ và t nhân (hay khu vực phi chính phủ). Từ quan điểm nay, cùng một mức tiết kiệm và đầu t thể hiện sự kết hợp khác nhau giữa lỗ hổng tiết kiệm và đầu t ở hai khu vực. Để đa ra các chính sách thích hợp phụ thuộc vào việc xem xét nguồn gốc của lỗ hổng đó. Trong những năm

qua ở Việt Nam, liệu thâm hụt ngân sách có phải là nguyên nhân chính hay lỗ hổng tiết kiệm t nhân dẫn đến lỗ hổng tiết kiệm quốc gia?

B. Tiết kiệm và đầu t khu vực Chính phủ.

Nh bảng 10 cho thấy rằng, tiết kiệm Chính phủ trong giai đoạn 1991-1993 ở mức thấp. Mặc dù ngân sách chính phủ đợc tăng lên từ thuế, nhng tỷ lệ trong những năm đó thấp do tăng các chi tiêu thờng xuyên, chủ yếu là tăng trong các chi tiêu xã hội và các chi tiêu hành chính sự nghiệp. Từ 1994, tiết kiệm chính phủ đã tăng do những cải cách về cơ cấu tài chính, những chỉ tiêu thờng xuyên đợc giữ ở mức ổn định là 6-7% GDP. Lỗ hổng tiết kiệm của chính phủ thu hẹp làm cho ngân sách của Việt Nam ở mức thấp độ thấp (trên 1% GDP trong giai đoạn 1996-1998, trong khi năm 1993 là 5% GDP). Khi Việt Nam chịu thâm hụt tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách, để giảm thâm hụt tài khoản vãng lai yêu cầu phải điều chỉnh ngân sách.

Bảng 12: Tiết kiệm và đầu t trong khu vực chính phủ của Việt Nam,1990-2000

Đơn vị: %GDP 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tiết kiệm (S) Đầu t (I) S - I 2,9 5,1 -2,2 0,9 2,8 -1,9 1,5 5,8 -4,3 0,7 7,0 -6,3 4,2 6,9 -2,7 3,8 5,6 -1,8 5,5 6,6 -1,1 5,2 7,4 -1,9 5,8 7,1 -1,3 6,8 8,0 -1,2 7,6 9,1 -1,5 Nguồn: Niêm giám thống kê 2000; Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ số 12/2001

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp phân tích cán cân thanh toán quốc tế ở VN hiện nay (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w