Khái quát về Cục đầu t phát triển Hà Nộ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội (Trang 33 - 36)

1) Quá trình hình thành phát triển Cục đầu t phát triển Hà Nội

Thi hành quyết định số 654/ TTg ngày 8/11/1994 của Thủ tớng chính phủ về việc bộ Tài chính thống nhất quản lý thực hiện nhiệm vụ cấp phát và cho vay u đãi vốn đầu t phát triển của ngân sách nhà nớc. Liên bộ Tài chính - Ngân hàng Nhà n- ớc đã có thông t số 100/ TT- LB ngày 24/11/1994 hớng dẫn về bàn giao hồ sơ, tài liệu, tiền vốn, cơ sở vật chất và cán bộ trực tiếp liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ cấp phát và cho vay u đãi vốn đầu t phát triển của Nhà nớc. Ngày 10/12/1994 thủ tớng chính phủ đã kí nghị định số 187/CP thành lập Tổng cục đầu t phát triển trực thuộc Bộ Tài chính. Ngày 10/12/1994 bộ trởng Bộ Tài chính đã ra quyết định số 1198 TC/QĐ/TCCB thành lập 53 cục đầu t phát triển tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.

Cục đầu t phát triển Hà Nội là tổ chức quản lý tài chính Nhà nớc chuyên ngành, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại kho bạc Nhà n- ớc.

Kinh phí hoạt động của Cục đầu t phát triển do Tổng cục đầu t phát triển cấp Theo quyết định của Bộ Tài chính, cục đầu t Hà Nội là cục đầu t loại 1 trong 53 cục đầu t phát triển. Nh vậy cục đầu t phát triển Hà Nội ra đời trên cơ sở nhận bàn giao cán bộ, phơng tiện làm việc, trang thiết bị, hồ sơ tài liệu... từ Ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội, Sở giao dịch ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam, Ngân hàng đầu t phát triển Thăng Long, Sở tài chính vật giá Hà Nội. Cục đầu t phát triển Hà Nội ra mắt và đồng thời bắt tay ngay vào hoạt động từ 1/1/1995, với biên chế tổng số 82 ngời bao gồm cán bộ lãnh đạo, chuyên viên và nhân viên, vừa tiến hành bàn giao với Ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội và sở tài chính vật giá Hà Nội, vừa tiến hành cấp phát và cho vay vốn thuộc kế hoạch năm 94, đồng thời triển khai quản lý cấp phát và cho vay vốn tín dụng u đãi thuộc kế hoạch năm 95. Số vốn hàng năm cấp phát cho vay u đãi theo kế hoạch Nhà nớc tại cục chiếm 1/6 - 1/4 vốn đầu t phát triển toàn quốc. Đồng thời Cục đầu t phát triển tham gia xây

dựng cơ chế chính sách về nguồn vốn đầu t phát triển, tham gia xây dựng chế độ đền bù giải phóng mặt bằng tại thành phố, thực hiện cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu t phát triển với t cách là thành viên tham gia xây dựng kế hoạch đầu t phát triển Hà Nội, là chủ tịch hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng thành phố, và là chủ tịch hội đồng thẩm định xét duyệt quyết toán dự án hoàn thành đối với vốn ngân sách địa phơng...

Trong 4 năm qua, cục đầu t phát triển Hà Nội đợc UBND thành phố Hà Nội và bộ Tài chính đánh giá là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.

2) Cơ cấu tổ chức của cục đầu t phát triển Hà Nội:

Biên chế của Cục đầu t phát triển Hà Nội do tổng cục trởng Tổng cục đầu t phát triển quy định trong phạm vi tổng số biên chế đợc giao của Tổng cục

Hơn 4 năm qua, cục đầu t phát triển Hà Nội đã tiến hành tổ chức, sắp xếp lại các phòng ban nghiệp vụ cho phù hợp với thực tế công việc đợc giao, trang bị cơ sở vật chất, tổ chức các buổi tập huấn nghiệp vụ, rà soát, cân đối cán bộ cử đi học đại học, tin học, ngoại ngữ... Đến nay biên chế cán bộ tại cục là 148 ngời với 10 phòng chức năng và một chi cục đảm nhận công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t phát triển tại địa bàn thành phố Hà Nội.

Đứng đầu cục đầu t phát triển Hà Nội là cục trởng; giúp việc cục trởng có hai phó cục trởng. Cục trởng, phó cục trởng cục đầu t phát triển Hà Nội do Bộ tr- ởng Bộ Tài chính bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng cục trởng Tổng cục đầu t phát triển.

...trang

3) Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục đầu t phát triển Hà Nội:

Tham gia với uỷ ban kế hoạch và sở tài chính vật giá thành phố về chủ tr- ơng, kế hoạch đầu t phát triển của địa phơng bằng nguồn vốn ngân sách địa phơng. Quản lý Nhà nớc về tài chính đầu t phát triển tại địa phơng theo sự phân cấp của Bộ trởng Bộ Tài chính.

Tham gia thẩm định về tài chính các dự án đầu t phát triển, tham gia chọn thầu, xét thầu theo quy định cụ thể của Tổng cục trởng Tổng cục Đầu t phát triển.

Nhận và quản lý các loại vốn ngân sách Nhà nớc đầu t, các nguồn vốn u đãi của Nhà nớc theo quy định của chính phủ, bao gồm cả vốn của ngân sách Trung - ơng và ngân sách địa phơng

Thực hiện việc cấp phát vốn ngân sách Nhà nớc đầu t cho chủ dự án theo kế hoạch đầu t đã đợc phê duyệt và hớng dẫn của Bộ Tài chính.

Tổ chức việc cấp và thu hồi vốn tín dụng u đãi đối với các dự án, chơng trình, mục tiêu do Chính phủ hoặc Uỷ ban nhân dân thành phố chỉ định.

Mở và quản lý tài sản của chủ đầu t, tổ chức thực hiện các hình thức thanh toán theo quy định hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn của Tổng cục đầu t phát triển để đảm bảo việc cấp phát và tín dụng u đãi kịp thời.

Đợc quyền yêu cầu chủ đầu t cung cấp tài liệu cần thiết liên quan đến việc quản lý vốn đầu t phát triển của Nhà nớc. Kiểm tra việc sử dụng vốn đầu t của dự án; áp dụng các biện pháp quản lý theo quy định hiện hành nhằm đảm bảo và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t phát triển của Nhà nớc.

Xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo Tổng cục trởng Tổng cục đầu t phát triển quyết định xử lý khi phát hiện có sự vi phạm chế độ quản lý vốn đầu t phát triển của Nhà nớc.

Tổ chức công tác kế toán, thống kê và quyết toán việc cấp phát vốn đầu t, tín dụng đầu t u đãi theo quy định của Nhà nớc và hớng dẫn của Tổng cục đầu t phát triển. Giúp các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền trong việc thẩm tra quyết toán, có ý kiến nhận xét bằng văn bản đối với các công trình, dự án đầu t theo hớng dẫn quyết toán vốn đầu t của Bộ tài chính.

Quản lý công chức, viên chức trực thuộc theo chế độ hiện hành và theo phân cấp của Bộ trởng Bộ tài chính.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w