0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Những tồn tại trong quá trình thực hiện thẩm định dự án tại Cục đầu t phát triển Hà Nội nói chung

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI (Trang 60 -63 )

IV) Những tồn tại trong công tác thẩm định dự án tại Cục đầu t phát triển Hà Nộ

1) Những tồn tại trong quá trình thực hiện thẩm định dự án tại Cục đầu t phát triển Hà Nội nói chung

phát triển Hà Nội nói chung

Trong thời gian vừa qua, lĩnh vực xây dựng cơ bản đã không ngừng phát triển tạo tiền đề cho tăng trởng và phát triển nền kinh tế quốc dân. Tốc độ của các dự án đầu t tăng cao cả về đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu. Công tác thẩm định dự án đầu t cũng ngày càng hoàn thiện và đổi mới theo hớng cải cách hành chính và đạt hiệu quả. Song trong quá trình thực hiện cũng không thể tránh khỏi những hạn chế sau cần đợc khắc phục:

Về cơ cấu quản lý của Cục đầu t phát triển Hà Nội: Trong hơn 4 năm qua,

bộ máy quản lý của Cục đầu t phát triển Hà Nội đã từng bớc đợc sắp xếp theo h- ớng cải cách hành chính gọn nhẹ, phát huy năng lực hoạt động của các phòng chức năng. Biểu hiện qua việc thành lập phòng Tín dụng đầu t, sát nhập phòng đầu t phát triển Thanh Trì và phòng đầu t phát triển Gia Lâm thành phòng đầu t phát triển khu vực Gia Lâm, tách bộ phận thẩm định của phòng Tổng hợp thành phòng Thẩm định Kinh tế kỹ thuật. Với cơ cấu bộ máy đã đợc sắp xếp nh hiện nay, bộ máy Cục đầu t phát triển Hà Nội vẫn bộc lộ những hạn chế nh: Các phòng đầu t phát triển khu vực cha bám sát địa bàn quản lý, cha thực hiện đủ chức năng nhiệm vụ của phòng địa bàn thực hiện công tác tín dụng. Phòng Tín dụng và phòng Thẩm định kinh tế - kỹ thuật cha tiến hành chuyên môn hoá, chuyên sâu nghiệp vụ về thẩm định dự án. Các thủ tục hành chính giữa chủ đầu t với các bộ phận thẩm định còn rờm rà, nội dung thẩm định giữa các bộ phận thẩm định còn chồng chéo gây mất thời gian cho chủ đầu t. Ngoài ra năng lực hoạt động của các phòng cha đều nhau về số lợng cán bộ, chất lợng cán bộ nên một số khâu quản lý, thẩm định dự án hiệu quả còn cha cao.

Về mối quan hệ giữa các phòng trong công tác thẩm định: Mặc dù đã có

công văn số 1480. ĐTPT/ TĐKT-KT của Tổng cục đầu t phát triển quy định về mối quan hệ giữa các phòng trong công tác thẩm định, song cha phân định rõ mối liên hệ trong việc giao nhận và lu hồ sơ, trách nhiệm của các phòng, của công chức thừa hành nhiệm vụ và của lãnh đạo Cục trong quá trình thẩm định dự án.

Về thu thập và xử lý thông tin liên quan đến dự án: Đây là công việc rất

quan trọng quyết định đến việc đánh giá khách quan và đúng đắn các mặt của dự án cũng nh ra quyết định đầu t dự án. Tại Cục đầu t phát triển Hà Nội, việc thu

thập và xử lý thông tin liên quan đến dự án cần thẩm định còn cha thực sự đầy đủ và chi tiết. Một mặt do hạn chế về hệ thống thông tin liên lạc, trang thiết bị phơng tiện phục vụ cho việc đi lại, nắm bắt tình hình. Mặt khác do hạn chế về thời gian, các cán bộ thẩm định khó có thể vừa đi thu thập thông tin vừa đánh giá và ra kết luận về các nội dung của dự án. Ngoài ra số lợng các dự án đầu t thờng tập trung vào giai đoạn giữa và cuối năm nên với khối lợng công việc quá nhiều và đa dạng cán bộ thẩm định không thể nắm bắt đợc đầy đủ thông tin thực tế về các dự án, do đó chất lợng thẩm định còn cha cao.

Về các chính sách và quy định của Nhà nớc: Trong những năm qua, cơ

chế tín dụng đầu t đã từng bớc thực hiện vai trò là đòn bẩy quan trọng để đổi mới quản lý đầu t và xây dựng. Các doanh nghiệp nâng cao vai trò tự chịu trách nhiệm về việc vay trả và hoàn vốn đầu t thay cho cơ chế cấp phát trớc đây. Cục đầu t phát triển Hà Nội đã thấy rõ hơn trách nhiệm của mình trong khâu thẩm định, phê duyệt, ra quyết định cho vay cũng nh trong cả quá trình điều hành tiến độ dự án Qua hơn 4 năm thực hiện cơ chế tín dụng u đãi, Cục đầu t phát triển Hà Nội đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong khâu thẩm định dự án, ký kết hợp đồng tín dụng, triển khai thực hiện dự án, theo dõi và quản lý dự án. Đặc biệt là về kinh nghiệm hớng dẫn cho các doanh nghiệp biết nên hớng việc đầu t vốn vào lĩnh vực nào và đầu t nh thế nào cho có hiệu quả. Từ năm 1995 - 1998, cơ cấu ngành cho vay tín dụng đầu t tại Cục đầu t Hà Nội nh sau:

Các dự án thuộc ngành điện, than chiếm 24% Chế biến mía đờng chiếm 8%

Sản xuất hàng xuất khẩu chiếm 8,9%

Trồng rừng nguyên liệu cao su, cà phê chiếm 3,5% Đánh cá xa bờ chiếm 5,33%

Các nhà máy gạch chiếm 6,1% Các nhà máy xi măng chiếm 3,26% Du lịch chiếm 4,5%

Tuy nhiên do có sự chồng chéo và bất ổn định trong các quy định chính sách của Nhà nớc nên ảnh hởng không ít đến công tác thẩm định dự án tại Cục đầu t Hà Nội. Biểu hiện:

Những lĩnh vực u tiên để vay vốn tín dụng u đãi Nhà nớc mỗi năm một khác nhau, có năm đến hơn 20 lĩnh vực u tiên, có năm lại cha đầy 10 lĩnh vực. Điều này gây cho các doanh nghiệp không chuẩn bị kịp các dự án đầu t. Hơn nữa do không áp dụng tính kế thừa nên nhiều doanh nghiệp không có các phơng án xử lý kịp thời khi nguồn vốn bị cắt. Vì vậy ảnh hởng đến hiệu quả của dự án nói riêng và chất lợng thẩm định dự án nói chung.

Cơ chế tín dụng u đãi có năm thực hiện theo quyết định của Thủ tớng chính phủ, có năm lại thực hiện theo thông t hớng dẫn các bộ (nh năm 1994). Sự không nhất quán về triển khai cơ chế tín dụng u đãi đã làm ảnh hởng không ít tới tâm lý của nhà đầu t và của cán bộ làm công tác thẩm định

Do có nhiều mức lãi suất với từng loại vốn khác nhau ở từng thời điểm khác nhau cũng là khó khăn cho khâu hạch toán theo dõi cũng nh tính toán hiệu quả của dự án.

Công tác quy hoạch nói chung cha đáp ứng đợc yêu cầu định hớng cho kế hoạch đầu t. Chất lợng của quy hoạch phát triển kém, nội dung sơ sài do đó nhiều dự án phải thẩm định nhiều lần do thay đổi chủ trơng đầu t, gây ra nhiều tranh cãi đặc biệt là làm lãng phí vốn, hiệu quả đầu t thấp

Thời gian trả nợ của dự án trớc đây quy định là không quá 5 năm, gần đây lại thay đổi là không quá 10 năm, trờng hợp quá 10 năm phải có ý kiến của Thủ t- ớng chính phủ. Trong thực tế, nhiều dự án lớn nh trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày... không thể đáp ứng đợc yêu cầu này. Có một số dự án sử dụng nguồn vốn vay là ngoại tệ mạnh, thời gian thực hiện dự án dài, khi tỉ giá thay dổi, tính hiệu quả và thời gian hoàn trả cũng phải thay đổi theo. Các kết luận thẩm định sẽ không còn tính đúng đắn nếu không dự tính đợc sự thay đổi này. Thực tế, các dự án thờng vi phạm các hợp đồng vay trả thậm chí dẫn đến việc xem xét lại chủ trơng đầu t, một số dự án đang trong trờng hợp không trả đợc nợ phải yêu cầu Nhà nớc can thiệp và hỗ trợ.

Về Thời gian thẩm định dự án: Theo quy trình nghiệp vụ quản lý vốn tín

dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc trong hệ thống Tổng cục đầu t phát triển, thời gian thẩm định dự án và ra quyết định cho vay hay không cho vay là không quá 10 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ. Trong đó phòng Thẩm định kinh tế - kỹ thuật thẩm định dự án trong vòng 5 ngày làm việc, phòng Tín dụng thẩm định dự án trong vòng 6 ngày làm việc. Với số ngày quy định nh trên thì không thể đảm bảo việc đánh giá chính xác và đầy đủ về các nội dung của dự án. Việc tổ chức thẩm định dự án còn mang tính hình thức (thờng dồn vào cuối năm để kịp có phê duyệt dự án để bố trí kế hoạch năm sau, số lợng duyệt dự án một buổi quá nhiều (có buổi 3 - 4 dự án), việc gửi hồ sơ để thẩm định còn chậm nên không đủ thời gian xem và đóng góp ý kiến về các mặt của dự án.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI (Trang 60 -63 )

×