Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả SXKDtại Cty in Hàng Không (Trang 44)

III. Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty in Hàng không

5. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

5.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn (1997 - 2002)

5.1.1. Số vòng quay của toàn bộ số vốn kinh doanh

Bảng 8: Phân tích số vòng quay của vốn kinh doanh

Chỉ tiêu Ký hiệu 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Doanh thu (Tr.đồng) DT 16.525 17.408 18.465 22.216 25.427 26.840

Vốn kinh doanh (Tr.đồng) VKD 8.246 9.538 11.662 13.800 14.822 15.105

Số vòng quay của VKD VQ=DT/VKD 2,00 1,83 1,58 1,61 1,72 1,77

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty in Hàng không từ năm 1997 đến năm 2002)

Qua tính toán cho ta thấy số vòng quay của vốn kinh doanh giảm tơng đối từ năm 1997 đến năm 1999, đến năm 2000, năm 2001 và 2002 lại tăng lên. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 1998 và 1999 cha cao, sang năm 2000, 2001 và năm 2002 tình hình đã đợc cải thiện nguyên nhân là do Công ty đã đạt đợc doanh thu tơng đối cao nên hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tăng lên.

5.1.2. Số vòng quay của vốn l u động (1997 - 2002)

Chỉ tiêu này phản ánh vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay của vốn lu động tăng thì hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại.

Bảng 9: Phân tích vòng quay của vốn lu động

Chỉ tiêu Ký hiệu 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Doanh thu (Tr.đồng) DT 16.525 17.408 18.465 22.216 25.427 26.840

Vốn lu động (Tr.đồng) VLĐ 4.476 4.959 6.699 8.439 9.745 10.995

Số vòng quay của VLĐ VQ=DT/VLĐ 3,692 3,510 2,756 2,632 2,609 2,441

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty in Hàng không từ năm 1997 đến năm 2002)

Ta thấy số vòng quay của vốn lu động của cả 6 năm đều có xu hớng giảm dần. Số vòng quay của vốn lu động năm 1998 giảm so với năm 1997 là 0,182, năm 1999 giảm so với năm 1998 là 0,754, năm 2000 giảm đi so voí năm 1999 là 0,124, năm 2001 lại giảm so với năm 2000 là 0,023 còn năm 2002 lại giảm so với năm 2001 là 0,167. Việc giảm số vòng quay của vốn lu động đồng nghĩa với hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm, trong 5 năm qua Công ty cha sử dụng vốn lu động một cách có hiệu quả, nh vậy không có lợi cho Công ty trong thời gian tới.

5.1.3. Thời gian một vòng luân chuyển của vốn l u động (1997 - 2002)

Với công thức:

N = Trong đó:

N: thời gian một vòng luân chuyển của vốn lu động T: Thời gian kỳ phân tích, thờng là 365 ngày

VLĐ: Vốn lu động DT: Doanh thu

Với số liệu ở bảng 9 ta có thể tính đợc thời gian của một vòng luân chuyển của vốn lu động: Năm 1997: = 98,9 ngày Năm 1998: = 103,9 ngày Năm 1999: = 132,4 ngày Năm 2000: = 138,65 ngày Năm 2001: = 139,89 ngày Năm 2002: = 149,52 ngày

Thời gian một vòng luân chuyển của vốn lu động tăng dần qua các năm, năm 1998 tăng so với năm 1997 là 5 ngày, năm 1999 tăng so với năm 1998 là 28,5 ngày, năm 2000 tăng so với năm 1999 là 6,25 ngày, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 1,24 ngày và năm 2002 tăng so với năm 2001 là 9,63 ngày. Tơng tự nh chỉ tiêu số vòng quay của vốn lu động, nguyên nhân việc tăng lên của thời gian một vòng luân chuyển của vốn lu động cũng là vì vốn lu động cha đợc sử dụng một cách hiệu quả, Công ty cần phải cải thiện tình hình này trong thời gian tới.

5.1.4. Hệ số doanh lợi của vốn l u động (1997 - 2002)

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra đợc mấy đồng lợi nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn lu động.

Bảng 10: Phân tích hệ số doanh lợi của vốn lu động

Chỉ tiêu Ký hiệu 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Lợi nhuận (Tr.đồng) LN 1.573 1.784 1.621 2.519 2.594 2.698

Vốn lu động (Tr.đồng) VLĐ 4.476 4.959 6.699 8.439 9.745 10.995

Hệ số doanh lợi của VLĐ DL=DT/VLĐ 0,351 0,359 0,242 0,298 0,266 0,245

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty in Hàng không từ năm 1997 đến năm 2002)

Qua bảng trên ta thấy hệ số doanh lợi của vốn lu động năm 1997 là 0,351, năm 1998 là 0,359, năm 1999 là 0,242, năm 2000 là 0,298 năm 2001 là 0,266, trong khi năm 2002 lại giảm còn là 0,245. Có thể thấy hệ số doanh lợi của vốn lu động tăng giảm thất thờng là vì số vòng quay của vốn lu động giảm dần trong khi lợi nhuận qua các năm tăng giảm khác nhau, đặc biệt năm 1999 hệ số doanh lợi của vốn lu động giảm mạnh vì lợi nhuận của năm 1999 giảm đột ngột.

5.1.5. Hệ số doanh lợi của vốn cố định (1997 - 2002)

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong năm tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hay nói cách khác nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định.

Bảng 11: Phân tích hệ số doanh lợi của vốn cố định

Chỉ tiêu Ký hiệu 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Lợi nhuận (Tr.đồng) LN 1.573 1.784 1.621 2.519 2.594 2.698

Vốn Cố định (Tr.đồng) VCĐ 4.257 4.579 4.963 5.361 5.936 6.124

Hệ số doanh lợi của VCĐ DL=DT/VCĐ 0,369 0,389 0,327 0,469 0,437 0,440

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty in Hàng không từ năm 1997 đến năm 2002)

Ta thấy rằng hệ số doanh lợi của vốn cố định lúc tăng, lúc giảm, năm trớc tăng nhng sang năm sau lại giảm. Nguyên nhân của việc tăng giảm này là do vốn cố định của Công ty tăng đều qua các năm trong khi thực tế lợi nhuận của Công ty lại luôn thay đổi, lợi nhuận tăng không đều nhau đặc biệt là năm 1999 lợi nhuận lại giảm làm cho hệ số doanh lợi của vốn cố định giảm mạnh, nhng sang năm 2000 thì lợi nhuận tăng cao kéo theo hệ số doanh lợi của vốn cố định tăng lên.

5.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

5.2.1. Tỷ lệ lao động gián tiếp (1997 - 2002)

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có trình độ quản lý tiên tiến thì tỷ lệ này <10%.

Năm 1997 tỷ lệ này là: x 100 = 13,4% Năm 1998 tỷ lệ này là: x 100 =14,1% Năm 1999 tỷ lệ này là: x 100 = 15,3% Năm 2000 tỷ lệ này là: x 100 = 15,2% Năm 2001 tỷ lệ này là: x 100 = 15,5% Năm 2002 tỷ lệ này là: x 100 = 17,8%

Ta thấy tỷ lệ lao động gián tiếp của Công ty trong 6 năm đều lớn hơn 10% thậm chí còn có xu hớng tăng dần. Vấn đề ở đây là Công ty cần phải nâng cao trình độ quản lý hơn nữa để giảm tỷ lệ lao động gián tiếp đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất.

5.2.2. Mức sinh lời của một lao động (1997 - 2002)

Chỉ tiêu này cho biết một lao động tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ phân tích.

Biểu 12: Phân tích mức sinh lời của một lao động

Chỉ tiêu Ký hiệu 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Lợi nhuân (Tr.đồng) LN 1.573 1.784 1.621 2.519 2.594 2.698

Số lao động (ngời) SLĐ 134 156 170 198 226 235

Mức sinh lời của một LĐ MSL=LN/SLĐ 11,7 11,4 9,5 12,7 11,5 11,9

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty in Hàng không từ năm 1997 đến năm 2002)

Qua tính toán cho thấy mức sinh lời của một lao động năm 1999 và 1998 giảm so với năm 1997, năm 2000 tăng so với năm 1999 là 3,2 triệu đồng/ngời trong khi năm 2001 lại giảm 1,2 triệu đồng/ngời. Mức sinh lời của một lao động năm 1999 giảm mạnh so với năm 1998 từ 11,4 triệu đồng/ngời giảm còn 9,5 triệu đồng/ ngời tức là giảm 1,9 triệu đồng/ngời, sở dĩ có sự sụt giảm lớn này là do lợi nhuận của năm 1999 giảm. Năm 2000 lợi nhuận tăng mạnh làm cho mức sinh lời củ một lao động cũng tăng mạnh, mức tăng là 3,2 triệu đông/ngời.

5.2.3. Doanh thu bình quân một lao động (1997 - 2002)

Chỉ tiêu này cho biết một lao động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong một thời kỳ. Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:

DTBQ = Trong đó:

DTBQ: Doanh thu bình quân cảu một lao động DT: Doanh thu

SLĐ: Tổng số lao động Ta tính đợc kết quả nh sau:

Năm 1998: = 111,589 triệu đồng/ngời Năm 1999: = 108,617 triệu đồng/ ngời Năm 2000: = 112,202 triệu đồng/ ngời Năm 2001: = 112,509 triệu đồng/ngời Năm 2002: = 114,212 triệu đồng/ngời

Ta thấy doanh thu bình quân một lao động giảm dần từ năm 1997 đến năm 1999, sau đó lại tăng dần đến năm 2001, nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu năm 1998 và 1999 chậm hơn tốc độ tăng của lao động, năm 2000 và năm 2001, 2002 doanh thu tăng mạnh trong khi số lao động vẫn tăng đều nên doanh thu bình quân một lao động tăng lên, điều này chứng tỏ số lao động đã đợc quản lý và sử dụng tốt hơn.

IV. Đánh giá khái quát về hiệu quả sản xuất kinh doanh

của Công ty in Hàng không trong những năm gần đây 1. Những thành tích đạt đợc

- Trong 6 năm qua, Công ty đã có những thành công đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Năm 1997 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chiếm 9,5%, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chiếm 19,1%. Năm 1998 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chiếm 10,2%; tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 18,7%. Năm 1999 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chiếm 8,7%; tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 13,9%. Năm 2000 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chiếm 11,3%; tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 18,3%. Năm 2001 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chiếm 10,8%; tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 19,5%. Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 10,05% tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 17,8%.

- Qua những số liệu trên ta có thể thấy Công ty đã có đợc những thành công là nhờ áp dụng hàng loạt các biện pháp nhằm giảm giá thành sản xuất sản phẩm và nâng cao giá trị sản phẩm bán ra...

- Tổng doanh thu của Công ty 6 năm qua khá cao, gấp khoảng 2 lần nguồn vốn kinh doanh. Nh vậy Công ty đã thực hiện khá tốt việc quay vòng vốn để đảm bảo yêu cầu cho sản xuất. Việc Công ty không mất nhiều tiền vào chi phí bán hàng cũng nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Sản lợng tiêu thụ thực hiện của Công ty liên tục, tạo điều kiện cho Công ty tháo gỡ những khó khăn, đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của Công ty và thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nớc.

- Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ có sự chuyển biến tích cực về chủng loại, mẫu mã ngày càng phong phú và đa dạng hơn, chất lợng ngày càng tốt hơn, giá thành và giá bán hạ thấp giúp Công ty tăng khả năng cạnh tranh và uy tín trên thị trờng.

- Một thành công lớn nữa của Công ty là việc sử dụng nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Công ty hoàn toàn không có nguồn đi vay dài hạn mà chỉ có một phần đi vay ngắn hạn, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất lớn nên việc sản xuất kinh doanh chủ động và kịp thời.

- Cùng với việc sử dụng nguồn vốn hợp lý là việc bố trí lao động của Công ty cũng có hiệu quả cao, với một đội ngũ nhân viên gọn nhẹ, có trình độ chuyên môn, đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất có tay nghề cao chiếm tỷ lệ lơn nên năng suất lao động cao, mức thu nhập bình quân đầu ngời tơng đối cao.

- Đối với quy định chung của Nhà nớc ban hành về hệ thống kế toán doanh nghiệp theo quyết định 1141TC/QĐCĐ/CT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính thì doanh nghiệp đã có tổ chức kế toán đúng theo quy định hiện hành, việc tổ chức bộ máy kế toán của Công ty hiện nay là phù hợp với yêu cầu của công việc cũng nh trình độ chuyên môn của từng ngời.

Có đợc những thành công nh vậy phân lớn là do sự nỗ lực hết mình của tất cả đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty cùng với ý thức kỷ luật tốt và đợc sự giúp đỡ rất lớn tà phía Tổng Công ty Hàng không đã tạo điều kiện để Công ty làm ăn có hiệu quả.

2. Những vấn đề còn tồn tại

- Điểm hạn chế có ảnh hởng lớn nhất đến kết quả kinh doanh của Công ty là vấn đề chi phí. Có thể nói rằng tình hình quản lý chi phí của Công ty cha đợc tốt cho nên tỷ lệ chi phí so với tổng doanh thu đặc biệt là chi phí quản lý của công ty chiếm một tỷ lệ lớn làm giảm hẳn lợi nhuận của Công ty.

- Về xác định chi phí vật liệu, phần lớn vật liệu dùng để sản xuất đều theo lệnh sản xuất của Giám đốc phê chuẩn theo vật liệu dự trù của các phân xởng gửi lên dự theo chi phí kế hoạch. Thờng thì số lợng dự trù kê hoạch rất sát với thực tế, tuy nhiên trong quá trình sản xuất thì phần vật liệu phế thải bao giờ cũng có, ngoài ra còn có in thử, in hỏng... khi tính chi phí vật liệu thì vật liệu thu hồi vẫn cha đợc loại ra khỏi chi phí vật liệu xuất dùng, nh vậy sẽ làm tăng chi phí giá thành sản phẩm của công ty.

- Về đánh giá vật liệu ở Công ty đã áp dụng đúng nguyên tắc hàng tồn kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc nhng phơng pháp này chỉ có u điểm là dễ áp dụng vì nó dễ tính toán. Trong trờng hợp giá cả biến động nhiều trên thị trờng thì sẽ biến động trong giá thành vật liệu xuất kho và nh vậy sẽ làm cho việc dự toán và dự tính các số liệu kế hoạch sẽ không sát với thực tế, do đó sẽ làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Ngoài ra phải thừa nhận rằng quy mô hoạt động của doanh nghiệp cha lớn, khối lợng công việc làm theo nhiệm vụ chiếm quá lớn, nguồn vốn kinh doanh còn hạn hẹp cho nên việc đầu t thêm công nghệ mới, mở rộng sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Công ty cha tận dụng hết nguồn lực cũng cha khai thác hết thị trờng. Mặt khác còn rất nhiều vấn đề trong quản lý kinh tế làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty. Do đó trong năm tới Công ty cần phải có những biện pháp mới để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3. Những nguyên nhân khách quan và chủ quan của những tồn tại nêu trên trên

- Thị trờng của Công ty không ổn định, do sản phẩm của Công ty là dịch vụ về in, nó tuỳ thuộc vào đơn đặt hàng mang tính chất đơn chiếc không liên tục. Do vậy việc sản xuất kinh doanh không ổn định, điều này ảnh hởng lớn đến doanh thu và lợi nhuận của công ty.

- Công ty chỉ thực hiện sản xuất khi có đơn đặt hàng của khách mà không tiến hành quảng cáo về chất lợng in của công ty mình, khách hàng nào biết thì đến ký hợp đồng. Nh vậy rất thụ động và hiệu quả kinh doanh sẽ thấp hơn so với yêu cầu đặt ra.

- Thị trờng không ổn định mà chủ yếu là thị trờng trong nớc, thiết bị công nghệ còn cha đồng bộ cả về năng lực sản xuất lẫn chất lợng.

b. Những nguyên nhân chủ quan:

- Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt giữa các công ty cùng ngành sản xuất, Công ty in Hàng không chỉ là Công ty Nhà nớc có quy mô lớn hơn, nên Công ty cũng bị mất một lợng khách hàng khá lớn. Trong cơ chế mới này đòi hỏi Công ty phải cạnh mạnh dạn và quyết đoán hơn trong kinh doanh.

- Mặc dù Công ty đã đầu t thiết bị mới nhng số máy cũ vẫn còn nhiều và cha khấu hao hết và vẫn phải dùng máy cũ, mới xen kẽ nhau. Do vậy ảnh hởng đến

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả SXKDtại Cty in Hàng Không (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w