Tăng cờng hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả SXKDtại Cty in Hàng Không (Trang 57 - 60)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

2. Tăng cờng hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ

2.1. Hoạt động thu nhập thông tin

Xác định nhu cầu thông tin, lợng thông tin và tính chất của từng loại thông tin cần thu nhập là do mục đích nghiên cứu thị trờng của Công ty In Hàng Không trong từng giai đoạn cụ thể để quyết định. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua Công ty đã thu thập đợc một số thông tin nhng đầy đủ. Vì vậy Công ty cần thu thập thêm về:

2.1.1. Khách hàng của Công ty

Khách hàng của Công ty là số khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng của Công ty và khả năng đặt in của mỗi khách hàng ở cả thời kỳ hiện đại và tơng lai.

Công ty cần tìm hiểu ngoài sản phẩm của Công ty ra khách hàng còn mua sản phẩm của những ai nữa? Vì sao khách hàng lại mua hàng của công ty khác? Vì chất lợng, giá cả hay phơng thức bán hàng? Công ty còn cần phải nắm rõ khách hàng của mình là loại khách hàng nào? Họ là các doanh nghiệp thơng mại, các tổ chức chính phủ hay các tổ chức khác?

2.1.2. Tình hình giá cả

Giá cả chịu sự tác động của nhiều nhân tố trong đó luôn luôn biến động. Để kinh doanh có hiệu quả, thu đợc lợi nhuận cao phải luôn bám sát thị trờng, theo dõi tình hình biến động của giá cả trên thị trờng về sản phẩm in của từng khu vực, trong nớc và ngoài nớc.

2.1.3. Thông tin về đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh là tất yếu của kinh tế thị trờng nên việc nắm bắt thông tin về cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hiện nay vì nó quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.

Công ty cần nắm bắt thông tin về số lợng đối thủ cạnh tranh và những mặt hàng cạnh tranh, về tình hình tài chính, khối lợng sản phẩm hàng hoá bán ra cùng với thông tin về chính sách giá cả, hoạt động bán hàng của đối thủ cạnh tranh.

2.2. Xử lý thông tin

Sau khi thu thập đầy đủ những thông tin cần thiết, Công ty tiến hành phân tích xử lý các thông tin này một cách hợp lý và chính xác.

+ Xử lý thông tin về thị trờng: Phân loại thị trờng phải phân tích một cách cặn kẽ tính chất của từng loại thị trờng về:

- Đối tợng mua bán sản phẩm trên thị trờng - Phạm vi hoạt động của thị trờng

- Mức độ cạnh tranh của thị trờng

- Vai trò của từng loại thị trờng đối với Công ty.

+ Dựa vào mức độ chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp thì có thị trờng hiện tại và thị trờng tiềm năng. Việc phân loại thị trờng nh thế này nhằm xác định rõ hơn thị trờng của Công ty trong kinh doanh.

- Thị trờng hiện tại: là những khách hàng đang mua và tiêu dùng nhãn hiệu và sản phẩm của Công ty.

- Thị trờng tiềm năng: là tổng số lợng một nhãn hiệu hàng hoá có thể đợc yêu cầu.

+ Xử lý thông tin về cung cầu sản phẩm: xác định rõ đợc số lợng đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, chính sách giá cả, phơng thức bán hàng... Công ty phải thờng xuyên theo dõi xem liệu các đối thủ cạnh tranh có kịp thời có các biện pháp giá cả, quảng cáo hay không, Công ty cần nghiên cứu các sản phẩm thay thế để xem liệu các chính sách của Công ty có bị ảnh hởng của sản phẩm thay thế hay không. Mặt khác Công ty phải xử lý thông tin đối với yêu cầu về sản phẩm của Công ty, những yêu cầu của

khách hàng về sản phẩm của Công ty để xem liệu khách hàng còn cha hài lòng về mặt nào của sản phẩm, từ đó nâng cao chất lợng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

+ Xử lý thông tin về giá cả: Đề ra các biện pháp, các chính sách về giá cả thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ cung cầu, giá cả thị trờng. Giá cả sẽ ảnh h- ởng trực tiếp đến lợng cung cầu trên thị trờng, giá càng cao thì lợng cung càng cao, lợng cầu sẽ thấp và ngợc lại. Khi giá cả tăng lên thì lợng cung sẽ tăng lên nh- ng mức tăng sẽ có giới hạn và càng về sau càng tăng chậm dần trong khi cầu của chúng lại giảm đáng kể. Khi lợng cung đúng băng lợng cầu thì giá cả cân bằng, đó là giá cả thị trờng.

+ Xử lý thông tin về đối thủ cạnh tranh: Công ty cần xác định rõ các hình thức cạnh tranh: cạnh tranh giữa ngời sản xuất với ngời bán hàng, cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau, cạnh tranh giữa một bên là những ngời bán liên kết với nhau để tăng giá với những ngời mua liên kết với nhau để giảm giá. Để đạt đợc hiệu quả kinh doanh thì Công ty phải chấp nhận cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ hàng hoá, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

2.3. Hoạt động Marketing trong tiêu thụ

Hoạt động Marketing là hoạt động mang tính sống còn cảu bất cứ một doanh nghiệp nào. Công ty cần phải tích cực hơn nữa trong các công tác Marketing vì Công ty có athể phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu then chốt trong sản phẩm của Công ty mình thông qua việc đánh giá nhu cầu của ngời tiêu thụ. Việc thành lập và tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng sẽ giúp Công ty đa ra quyết định chính xác hơn trong việc lập kế hoạch tiêu thụ cũng nh trong việc chuẩn bị đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tránh đợc phần nào sự thụ động trong việc tìm kiếm khách hàng mới.

Hiện nay Công ty cha có bộ phận chuyên nghiên cứu Marketing do vậy cần thiết phải thành lập bộ phận này với những cán bộ có trình độ chuyên môn, có khả năng phân tích và đa ra những kết luận chính xác dựa trên cơ sở thực tế, thiết lập mạng lới cộng tác viên ở các cơ sở với nhiệm vụ cung cấp thông tin cho phòng nghiên cứu thị trờng, bằng cách tạo cho Công ty một thị trờng rộng lớn hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả SXKDtại Cty in Hàng Không (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w