Phân tích sự biến động của tài sản cố định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách sản phẩm trong sản xuất hàng Mây tre đan XK của XN Mây tre đan XK Kiêu kỳ Gia Lâm Hà Nội (Trang 38 - 39)

IV- Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

1.2.Phân tích sự biến động của tài sản cố định

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờng có sự biến động tăng giảm từng loại TSCĐ, có ảnh hởng không giống nhau đến tình hình sản xuất. Khi trang bị TSCĐ cho doanh nghiệp, các nhà quản lý cần nghiên cứu tác dụng của từng loại để đầu t vốn theo hớng có lợi nhất.

Để phân tích tình hình tăng giảm và đổi mới tài sản cố định tại doanh nghiệp, ta thờng dùng các chỉ tiêu sau:

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ a. Hệ số tăng tài sản cố định =

Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ bao gồm cả những TSCĐ cũ thuộc nơi khác điều đến.

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ b. Hệ số giảm tài sản cố định =

Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ bao gồm những tài sản cố định hết hạn sử dụng, đã thanh lý hoặc cha hết hạn sử dụng đợc điều động đi nơi khác và không bao gồm phần khấu hao.

Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ c. Hệ số đổi mới TSCĐ =

Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ

Trong đó: Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ bao gồm cả chi phí hiện đại hoá. Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũ giảm trong kỳ d. Hệ số loại bỏ TSCĐ =

Giá trị TSCĐ có ở đầu kỳ

Các hệ số tăng và giảm tài sản cố định phản ánh chung mức độ tăng giảm thuần tuý về quy mô tài sản cố định.

Các hệ số đổi mới tài sản cố định và hệ số loại bỏ tài sản cố định ngoài việc phản ánh tăng giảm thuần tuý về mặt quy mô tài sản cố định còn phản ánh trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp. Khi phân tích có thể so sánh các hệ số trên giữa cuối kỳ và đầu kỳ, hoặc giữa thực tế và kế hoạch để thấy đợc phơng hớng đầu t, đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách sản phẩm trong sản xuất hàng Mây tre đan XK của XN Mây tre đan XK Kiêu kỳ Gia Lâm Hà Nội (Trang 38 - 39)