Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách sản phẩm trong sản xuất hàng Mây tre đan XK của XN Mây tre đan XK Kiêu kỳ Gia Lâm Hà Nội (Trang 66 - 73)

III- Phân tích tình hình sử dụng số lợng, thời gian làm việc và công suất của máy

2.Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị

Sử dụng tốt thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tăng nhanh khối lợng sản phẩm sản xuất.

Bảng 3.8

Tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất

TT Diễn giải Năm 2002 Năm 2003

Ngày Giờ Tỷ trọng (%) Ngày Giờ Tỷ trọng (%)

1 Ngày dơng lịch 365 8.760 100,00 365 8.760 100,00

2 Ngày lễ, chủ nhật 60 1.440 16,44 60 1.440 16,44

3 Ngày làm việc chế độ 305 7.320 83,56 305 7.320 83,56

4 Ngày công sửa chữa 42 1.008 11,51 42 1.008 11,51

5 Ngày công không làm ra SP 45 1.080 12,34 42 1.080 11,51

6 Ngày công làm việc thực tế 218 5.232 59,74 221 5.304 60,55

7 Ngày công làm việc có ích 218 5.232 59,74 221 5.304 60,55

( Nguồn cung cấp: Phòng Tổ chức - Hành chính )

Xí nghiệp xây lắp 1 áp dụng chế độ nghỉ ngày lễ và ngày chủ nhật. Ngày công làm ra sản phẩm của năm 2003 tăng hơn năm 2002 là 3 công, do Xí nghiệp đã cố gắng tăng đợc công suất lao động của máy móc thiết bị cho nên số ngày công làm việc có ích năm 2003 là 221 ngày, dẫn đến thời gian làm việc có ích tăng lên đến 5.304 giờ/năm, tỷ trọng ngày công làm việc có ích tăng hơn so với năm 2002 là 0,81%.

Để đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất, ta có chỉ tiêu sau:

Thời gian làm việc thực tế

=

Thời gian làm việc theo chế độ

Theo số liệu trình bày trên bảng 3-8, ta có: Htgcđ 2002 = 305 218 = 0,71 Htgcđ 2003 = 305 221 = 0,72

Nh vậy hệ số sử dụng thời gian chế độ của máy móc thiết bị sản xuất năm 2003 cao hơn năm 2002 do số ngày máy móc thiết bị không sản xuất giảm xuống 4 ngày, đạt đợc điều này là do Xí nghiệp đã phấn đấu rút ngắn thời gian máy không sản xuất nhằm tránh lãng phí thời gian sản xuất.

Ta phân tích hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị sản xuất:

Thời gian làm việc có ích =

Thời gian làm việc thực tế

Nh vậy: Htgtt 2002 = 218 218 = 1 Htgtt 2003 = 221 221 = 1

Ta thấy hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị sản xuất năm 2002 và năm 2003 đều là 1. Hệ số này cao đến nh vậy là do Xí nghiệp xây lắp 1 không phân biệt thời gian làm việc thực tế với thời gian làm việc có ích bởi theo cách thức sử dụng máy móc của Xí nghiệp thì cứ mỗi khi các đội bắt đầu thuê máy đến khi các đội trả máy thì đó là khoảng thời gian làm việc thực tế và cũng chính là khoảng thời gian làm việc có ích của máy móc thiết bị bởi đều mang lại một khoản thu cho Xí nghiệp từ việc cho thuê máy móc đó.

Hệ số sử dụng thời gian chế độ (Htgcđ )

Hệ số sử dụng thời gian thực tế (Htgtt )

Số ngày công máy móc không sản xuất năm 2003 giảm 0,83% so với năm 2002.

Để đảm bảo cho sản xuất luôn đợc thuận lợi, Xí nghiệp cần có kế hoạch bảo dỡng và sửa chữa hợp lý đối với các thiết bị máy móc cũ, tránh tình trạng hỏng hóc gây gián đoạn sản xuất. Đây là một biện pháp quan trọng vì nó phản ánh trực tiếp năng suất, hiệu quả của công việc và tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị.

3. Tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị sản xuất.

Công suất của máy móc thiết bị sản xuất là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực sản xuất của thiết bị, là chỉ tiêu phản ánh sản lợng bình quân cho một đơn vị thời gian của máy móc thiết bị. Chỉ tiêu này nói rõ trình độ sử dụng một cách tổng hợp và là một trong những chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng công suất máy móc thiết bị sản xuất hợp lý và có hiệu quả thì vừa giảm đợc sức lao động của con ngời, giảm đợc thời gian lại tăng đợc kết quả sản xuất. Để quản lý và sử dụng có hiệu quả chỉ tiêu này đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp, từ ngời trực tiếp vận hành, các cấp chỉ đạo đến các nhà quản lý.

Với đặc điểm hoạt động của Xí nghiệp xây lắp 1, khi nói đến hệ số sử dụng công suất là nói đến tỷ lệ giữa doanh thu thực tế của hoạt động cho thuê máy móc đối với doanh thu tối đa theo kế hoạch mà Xí nghiệp dự toán.

Trớc khi phân tích tình hình sử dụng công suất của toàn bộ máy móc thiết bị của Xí nghiệp xây lắp 1, ta tìm hiểu sơ qua về một số loại máy móc thiết bị điển hình:

Bảng 3.9

Tình hình sử dụng công suất máy trộn

ĐVT: Đồng

Máy trộn cho thuê Số ngày thực tế Số ngày cho thuê theo kế hoạch Doanh thu

thực tế Doanh thu kế hoạch

Hệ số sử dụng công suất ( % ) 200 L 180 330 103.680.000 132.480.000 78,26 250 L 240 290 39.600.000 47.850.000 82,76 400 L 270 330 129.600.000 158.400.000 81,82 Tổng 690 950 272.880.000 338.730.000 80,56 Bảng 3.10

Tình hình sử dụng công suất của cốp pha thép

ĐVT: Đồng

Đơn giá cho thuê cốp pha ( đ/m2/tháng ) Lợng cốp pha cho thuê thực tế ( m2 ) Lợng cốp pha cho thuê theo

kế hoạch ( m2 )

Doanh thu

thực tế theo kế hoạchDoanh thu

Hệ số công suất

( % ) 10.000 1.200 1.600 108.000.000 144.000.000 75

Để phân tích và đánh giá tình hình sử dụng công suất của toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất tại Xí nghiệp xây lắp 1, ta phân tích bảng sau:

Bảng 3-11

Tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị

ĐVT: Đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

1 Doanh thu theo kế hoạch 689.730.000 689.730.000 2 Doanh thu thực tế 496.420.000 533.880.000 3 Hệ số sử dụng công suất ( % ) 71,97 77,40

Qua bảng 3-11, ta thấy năm 2002 hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị của Xí nghiệp chỉ đạt 62% nguyên nhân là do máy móc thiết bị đã già cỗi, lạc hậu, trình độ kỹ thuật yếu kém. Bớc sang năm 2002, Xí nghiệp đã đầu t khá nhiều vào tài sản cố định trong đó có các thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất nên hệ số sử dụng công suất đã tăng lên 71,97% trong năm 2002 và 77,40% trong năm 2003. Tuy nhiên nếu so với năng lực sản xuất hiện có của Xí nghiệp thì có thể nói rằng hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị nh vậy chỉ là tơng đối chứ cha phải là quá cao, Xí nghiệp cần phát huy tốt hơn nữa tiềm năng của mình, đặc biệt là trong công tác quản lý và cho thuê các máy móc thiết bị nh máy trộn bê tông, dàn giáo, cốp pha thép...

Nh vậy ta thấy rằng Xí nghiệp xây lắp 1 đã cố gắng sắp xếp lại công tác quản lý, sử dụng máy móc thiết bị, khắc phục đợc điểm yếu là đa phần thiết bị của Xí nghiệp đã lạc hậu, cũ kỹ, đã qua nhiều năm sử dụng nên hoạt động cũng kém hiệu quả. Do đó, Xí nghiệp đã nâng cấp, bảo dỡng thiết bị để nâng cao công suất sử dụng máy móc thiết bị sản xuất, tránh lãng phí năng lực sản xuất của Xí nghiệp.

4. Phân tích mối quan hệ giữa máy móc thiết bị sản xuất với tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1.

Cơ cấu tỷ phần trang thiết bị sản xuất trong tài sản cố định có hợp lý hay không phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng ngành, của từng doanh nghiệp. Phân tích mối quan hệ tỷ phần thiết bị sản xuất trong tài sản cố định, tìm đợc tỷ phần thiết bị sản xuất trong tài sản cố định, tìm đợc tỷ phần phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với các nhà doanh nghiệp.

Tỷ phần cơ cấu thiết bị sản xuất trong tài sản cố định của doanh nghiệp đợc xác định theo công thức sau:

Giá trị bình quân thiết bị sản xuất đang sử dụng Tỷ lệ thiết bị sản xuất =

Giá trị bình quân tài sản cố định đang sử dụng Ta có:

142.889.251 Tỷ lệ TBSX năm 2002 = = 7,26 % 1.969.415.492 131.339.206 Tỷ lệ TBSX năm 2003 = = 6,17 % 2.129.776.656

Nh vậy tỷ lệ thiết bị sản xuất trong TSCĐ năm 2002 là 7,26% và năm 2003 là 6,17% giảm so với năm 2002 là 1,09% do năm 2003, giá trị bình quân của thiết bị máy móc đang sử dụng giảm 11.550.045 đồng trong khi giá trị bình quân của TSCĐ đang sử dụng tăng lên 160.361.164 đồng.

Đặc điểm của Xí nghiệp xây lắp 1 là nhận thầu các công trình xây lắp trên phạm vi toàn quốc, do vậy nếu chỉ nhìn vào tỷ lệ thiết bị sản xuất trong tài sản cố định nh phân tích ở trên thì có thể đánh giá ngay rằng tỷ lệ này là rất thấp chứng tỏ rằng khả năng về máy móc thiết bị để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là rất kém. Lý do làm cho tỷ lệ này thấp là vì Xí nghiệp hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn đi vay ngân hàng để đầu t mua sắm máy móc thiết bị, mà lợng vốn này cũng không đợc nhiều nên số lợng máy móc thiết bị của Xí nghiệp khá khiêm tốn, điều này cũng là một trong những điểm hạn chế của Xí nghiệp xây lắp 1. Nhng cũng có một điểm rất quan trọng trong đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là tuy Xí nghiệp không có nhiều máy móc thiết bị nhng tại các đội thì họ lại có một lợng máy móc thiết bị khá phong phú, dồi dào, đủ để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, có thể nói rằng tỷ lệ máy móc thiết bị trong tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1 tuy thấp nhng cũng không phản ánh đợc khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là cao hay thấp và nó phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của Xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách sản phẩm trong sản xuất hàng Mây tre đan XK của XN Mây tre đan XK Kiêu kỳ Gia Lâm Hà Nội (Trang 66 - 73)