Các phơng pháp thẩm định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I - NHCT Việt Nam (Trang 33 - 36)

I. Khái quát về ngân hàng thơng mại

1.2.2.2.Các phơng pháp thẩm định

* Thẩm định tổng quát:

Là việc xem xét tổng quát các nội dung cần thẩm định, qua đó phát hiện các vấn đề hợp lí hay cha hợp lí để kịp thời bổ sung. Cho phép hình dung khái quát dự án hiểu rõ tầm quan trọng của dự án. Tuy nhiên, nhợc điểm của giai đoạn này là cha phân tích đợc sâu xem vấn đề nào cần bác bỏ, vấn đề nào còn sai sót cần bổ xung hay sửa đổi.

Các nội dung cần quan tâm trong thẩm định tổng quát gồm: + Thẩm định hồ sơ dự án

+ Thẩm định t cách pháp nhân của chủ đầu t + Thẩm định mục tiêu của dự án

+ Thẩm định hình thức đầu t

Cơ sở để thẩm định là các văn bản luật nh luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, luật khuyến khích đầu t trong nớc, chiến lợc phát triển ngành, vùng lãnh thổ, địa phơng, các văn bản hớng dẫn về đầu t và xây dựng...

* Thẩm định chi tiết:

Là bớc thẩm định đợc tiến hành sau khi thẩm định xong phần tổng quát, khi yêu cầu của thẩm định tổng quát đã hoàn toàn hợp lệ. Thẩm định chi tiết cho phép đi sâu vào tất cả các khía cạnh kinh tế- tài chính xã hội của dự án. Đó là các yếu tố: sản phẩm thị trờng, kĩ thuật, công nghệ, môi trờng, lao động tiền lơng, tài chính,kinh tế xã hội.

Trong phạm vi nghiên cứu về thẩm định tài chính dự án đầu t, phơng pháp này chỉ đề cập đến các thành phần của dự án có mang tính chất tài chính, thuộc lĩnh vực tài chính, đó là:

+ Thẩm định mức thuế

+ Thẩm định khấu hao tài sản cố định + Thẩm định hiệu qủa tài chính

+ Và một công tác thẩm định khác trong nội dung thẩm định(1.2.2.1) Trong phơng pháp này, nếu ở một khâu nào đó vi phạm các tiêu chuẩn qui định trong luật liên quan hay không hợp lí thì cần sáng suốt loại bỏ dự án ( Trên phơng diện tài chính). Mỗi nội dung xem xét đều cần phải đa ra đợc ý kiến đồng ý hay không hoặc cần sửa đổi thêm một số điều có thể để cho dự án có thể chấp nhận đợc.

Nh vậy, thẩm định tổng quát là điều kiện tiền đề cho thẩm định chi tiết. Thẩm định chi tiết là bớc hoàn thiện cuối cùng của công tác thẩm định. Sau hai bớc đó, cán bộ thẩm định có thể ra quyết định là dự án có thể đem lại hiệu quả hay không.

* Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu:

Hệ thống các chỉ tiêu là công cụ phân tích tài chính hữu hiệu một dự án đầu t. Từ cơ sở dữ liệu do chủ đầu t cung cấp và tự thu thập đợc, cán bộ thẩm định sẽ tiến hành tính toán theo các chỉ tiêu đó. Trong phân tích tài chính, hệ thống các chỉ tiêu sử dụng sẽ tính toán các nội dung cần kiểm tra nh trong phần nội dung cần thẩm định đã nêu.

* Phơng pháp phân tích độ nhạy:

Bản chất của việc phân tích độ nhạy, có thể nói, là xác định mối quan hệ động giữa các yếu tố tham gia trong hoạt động đầu t, từ đó giúp chủ đầu t cũng nh cơ quan thẩm định đa ra các kết quả trong từng tình huống có thể xảy ra và đa ra các quyết định đầu t phù hợp. Lí do để sử dụng phơng pháp này trong thẩm định dự án và đặc biệt trong thẩm định tài chính là yếu tố bất định của các chỉ tiêu đợc lợng hoá. Các yếu tố dự trù về các giá trị trong tơng lai của doanh thu, chi phí, tiêu thụ...hầu hết mới chỉ là những dự tính chủ quan. Bất kể dự án nào, đặc biệt là các dự án đang hoạt động trong điều kiện thị trờng mở nh hiện nay đều phải chịu tác động của môi trờng đầu t. Các tác động đó có thể là tích cực, có lợi, hứa hẹn kết quả tốt nh giá tiêu thụ sản phẩm tăng,giá nhiên liệu,

nguyên liệu giảm, hàng hoá thay thế trên thị trờng tăng giá hay giảm nguồn cung...Nhng nếu chi phí sản xuất tăng (giá nguyên liệu tăng, lơng công nhân tăng, thiên tai, mất mát tài sản...) thì lợi nhuận của dự án tất nhiên sẽ giảm, gây khó khăn cho tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng nh việc trả nợ dự án.

Trên giác độ là nhà tài trợ vốn, Ngân hàng thơng mại cũng có những nỗi lo riêng về rủi ro đối với mình khi tiến hành cho dự án vay. Những loại rủi ro tín dụng thờng gặp là:

+ Rủi ro tín dụng thuần tuý: Đó chính là rủi ro khi khách hàng vay vốn không thực hiện đúng thời hạn hợp đồng và khế ớc vay vốn, gây ra thua lỗ về tài chính đối với bên cho vay. Mức rủi ro sẽ phụ thuộc rất nhiều vào cơ câú khoản vay loại rủi ro này thông thờng sẽ đợc hạn chế bởi tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh,giấy tờ đầy đủ và các thủ tục cho vay cẩn trọng khác. ngời thẩm định cần cẩn thận khi hình thức bảo đảm nợ vay là tài sản thế chấp.Bởi trên thực tế có rất nhiều rủi ro xảy ra khi phát mại tài sản thế chấp để lấy tiền trả nợ cho dự án nh: rủi ro về tranh chấp quyền sở hữu tài sản, rủi ro về chát lợng tài sản và rủi ro về giá trị thực tế thu đợc khi phải đem bán gấp ...

+ Rủi ro thanh toán: Là rủi ro xảy ra nếu một đối tác trong giao dịch không có khả năng kết thúc giao dịch đó. Hay gặp nhất là các khoản đầu t th- ơng mại lớn. Các bên đối tác thờng không thực hiện cam kết mua hoặc bán,trong khi đó, giá của tài sản đảm bảo cho khoản vay lại giao động rất nhiều. Khi không đợc thanh toán, nhà môi giới hoặc nhà giao dịch có thể bị lỗ.

+ Rủi ro tài liệu: Xảy ra khi các tài liệu giấy tờ không đợc chuẩn bị kĩ càng, cẩn thận, gây tranh cãi thậm chí thiếu chứng cứ để đòi lại đầy đủ một khoản cho vay.

+ Và một số loại rủi ro khác :rủi ro lãi suất,tỷ giá,rủi ro do sự bất ổn về tình hình kinh tế ,chính trị,chiến tranh ,thiên tai...

Nh vậy, để giảm bớt tổn thất do rủi ro đem lại, cả chủ dự án và ngân hàng cần quan tâm phân tích độ nhạy, tìm ra các chỉ tiêu, các tiêu thức dễ bị tác động nhất, tìm ra các nhân tố ảnh hởng rồi lợng hoá chúng để khảo sát sự thay đổi khi cho các nhân tố này thay đổi theo một tỉ lệ nào đấy.

Mức độ sai lệch do rủi ro đem lại thờng đợc chọn từ 5% trở lên. Khi đó, tiến hành cho tiêu thức đó thay đổi trên cơ sở cố định các tiêu thức khác,tiến hành tính toán lại để đa ra các mức độ trạng thái khác nhau của dự 0án, tơng ứng với từng trạng thái của rủi ro. Có thể đánh giá tổng hợp các tác động đó. Dự án sẽ có độ an toàn cao khi rủi ro tăng cao mà vẫn có hiệu quả. Ngợc lại cần xem xét khả năng phát sinh bất trắc, mức độ tác động để có các biện pháp, giải pháp hữu hiệu để khắc phục hay hạn chế tác động xấu.

Tuy nhiên, rủi ro luôn là một cái giá phải trả đi kèm với lợi nhuận. Dự án có độ rủi ro cao, tính mạo hiểm cao dĩ nhiên thờng đi kèm với lợi nhận cao. Chẳng hạn, nếu đầu t cho một dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm hoàn toàn mới, cha từng có trên thị trờng thì rõ ràng độ rủi ro là rất cao. Các câu hỏi đặt ra là liệu thị trờng có chấp nhận sản phẩm đó không, có thu đợc lợi nhuận hay không hay sẽ gặp thất bại. Nếu kết quả tiêu thụ sản phẩm nh dự kiến thì doanh nghiệp đó nghiễm nhiên chiếm đợc vị thế độc quyền, lợi nhuận gia tăng nhanh chóng, tơng xứng với độ rủi ro khi dám đầu t vào một sản phẩm mới lạ.

Khi tiến hành thẩm định bằng phơng pháp này cần luôn tỉnh táo để nhận biết đâu là ngỡng của rủi ro cho phép để vừa đảm bảo thu lợi cao nhất, vừa hạn chế đợc rủi ro.

Tóm lại, thẩm định tài chính dự án đầu t là một công việc đặc thù, vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan. Nghệ thuật thẩm định chính là việc khéo léo kết hợp giữa các phơng pháp lồng ghép trong việc phân tích các nội dung. Mỗi lĩnh vực thẩm định đều có một dặc điểm riêng. Đứng trên giác

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I - NHCT Việt Nam (Trang 33 - 36)