Thu hút đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu CN, khu chế xuất - Thực trạng và giải pháp thực hiện (Trang 29 - 33)

Có thể xem xét và đánh giá tình hình thu hút đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất trong thời gian qua bằng các chỉ tiêu cơ bản sau: số dự án đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất; tỷ lệ cho thuê đất trong khu công nghiệp, khu chế xuất; tổng vốn đầu t đăng ký tại các vùng.

- Số dự án đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Đến đầu quí III năm 2000, số dự án đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất là 1.092 với tổng vốn đầu t đăng ký 9.362,7 triệu đôla và 26.841,8 tỷ đồng (bao gồm cả các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và các dự án sản xuất công nghiệp). Trong đó:

+ Có 1.025 dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất, dịch vụ trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, với vốn đầu t đăng ký 8.202,6 triệu đôla và 15.552,8 tỷ đồng. Trong số 1.025 dự án loại này, có 623 dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

+ Có 67 dự án đầu t vào xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, với tổng vốn đầu t đăng ký 1.160 triệu đôla và 11.289 tỷ đồng.

Số dự án đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất có xu hớng tăng theo thời gian. Tính riêng 6 tháng đầu năm 2000, có thêm 178 dự án thuộc lĩnh vực sản xuất, dịch vụ với tổng vốn đầu t đăng ký 486,6 triệu đôla và 1.712,8 tỷ đồng đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất. Điều này phần nào cho thấy, đầu t trên cả nớc nói chung và đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng đang có dấu hiệu tăng trởng, sau một thời gian dài tăng chậm, thậm chí trì trệ do tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Chẳng hạn nh cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực, cạnh tranh mãnh liệt giữa các nớc đang phát triển để thu hút vốn đầu t trực tiếp từ các nớc khác, môi tr- ờng đầu t còn nhiều tồn tại ở trong nớc...

- Tỷ lệ cho thuê đấkkt trong khu công nghiệp, khu chế xuất.

Với phơng thức kinh doanh vừa đầu t xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, vừa tranh thủ kêu gọi, thu hút đầu t, đến nay các khu công nghiệp, khu chế xuất đã cho thuê đợc 2.432 ha, chiếm khoảng 32% tổng diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của các khu (tính cả doanh nghiệp Việt Nam có sẵn trong khu).

Một số khu đã cho thuê đợc nhiều đất nh khu công nghiệp Biên Hoà II thuộc tỉnh Đồng Nai (đã cho thuê 243 ha trên tổng số đất có thể cho thuê là 261 ha, tơng đơng với tỉ lệ 93.1%), khu công nghiệp Gò Dầu thuộc tỉnh Đồng Nai (đã cho thuê 104 ha trên tổng số đất có thể cho thuê là 136 ha, tơng đơng với tỉ lệ 76.47%), hai khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung ở thành phố Hồ Chí Minh (đã cho thuê 57,71% với khu chế xuất Tân Thuận và 60.23% với khu chế xuất Linh Trung). Có 3 khu đã cho thuê gần hết diện tích đất công nghiệp giai đoạn I và hiện nay đang thực hiện giai đoạn II đó là khu công nghiệp Việt Nam- Singapore, khu công nghiệp Việt Hơng (đều thuộc tỉnh Bình Dơng) và khu công nghiệp Sài Đồng B ở Hà Nội.

Tỉ lệ đất cho thuê/Diện tích đất công nghiệp (%)

Số khu

Đã cho thuê từ 80% trở lên Đã cho thuê từ 50 - 80% Đã cho thuê từ 30 - 50% Đã cho thuê từ 10 - 30% Đã cho thuê từ 01 - 10% Cha cho thuê đợc đất Tổng cộng 4 5 13 15 11 19 67

Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự thành công của các khu công nghiệp, khu chế xuất - theo UNIDO - là tỷ lệ đất cho thuê của khu.Trong khi hiện nay, các khu ở Đài Loan; khu Masan, Iri của Hàn Quốc; khu Penang của Malaixia... có tỷ lệ đất cho thuê đều đạt hơn 80%, thì ở các khu của các nớc Châu á khác, tỷ lệ này thờng cha đến 50%. Việt Nam chỉ đạt mức 32% (tính tới thời điểm hiện nay), một con số phản ánh rõ tình trạng hoạt động cha hiệu quả của hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất. Có tới 19 khu cha cho thuê đợc đất, 11 khu chỉ cho thuê đợc dới 10% và 15 khu chỉ cho thuê đợc dới 30%. Tình hình phát triển và hoạt động của các khu đã có những biểu hiện phá vỡ cân đối, thành lập quá nhiều khu trong khi khả năng thu hút đầu t hạn chế, không phát huy đợc hiệu quả vốn đầu t xây dựng hạ tầng. Hay nói cách khác, hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển có sự lệch lạc giữa "chất" và "lợng".

Có nhiều loại hình doanh nghiệp xin thuê đất để đầu t trong khu. Trớc hết là doanh nghiệp Việt Nam mà chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh - đợc thành lập từ trớc khi khu đợc thành lập, nhằm thực hiện chủ trơng xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất trên cơ sở qui hoạch các doanh nghiệp có trớc; hoặc các doanh nghiệp xin đầu t mới vào các khu trong năm 1997, 1998, 1999, 2000 (điển hình là các doanh nghiệp trong các

khu công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng); các doanh nghiệp di chuyển từ nội thành ra theo chủ trơng qui hoạch doanh nghiệp có khả năng gây ô nhiễm. Ngoài doanh nghiệp trong nớc, còn có loại hình doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài. Loại hình doanh nghiệp này thừa đủ khả năng thuê lại đất của công ty phát triển hạ tầng với giá thờng cao hơn so với giá thuê đất nằm ngoài khu (do hệ thống kết cấu hạ tầng đã đợc đầu t). Điều này cũng giải thích vì sao phần lớn doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất đợc thành lập trong những năm gần đây là doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Còn số doanh nghiệp trong n- ớc thuộc các thành phần kinh tế thành lập và hoạt động trong các khu cha nhiều ngoài các doanh nghiệp hoạt động trớc khi thành lập khu.

- Tổng vốn đầu t đăng ký tại các khu công nghiệp, khu chế xuất tính theo vùng.

Tổng vốn đầu t đăng ký tại các khu tính theo vùng đến đầu năm 2000 (không kể các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng

khu công nghiệp, khu chế xuất)

Vùng Vốn FDI (triệu USD) Vốn đầu t trong nớc (tỷ đồng) Vùng núi Bắc Bộ Vùng Tây Nguyên

Vùng đồng bằng sông Cửu Long Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ

0 0 214,25 425 177,6 5372,67 0 0 0 0 427,8 12181,6

Có thể thấy sự phân bố không đều theo vùng lãnh thổ của khu công nghiệp, khu chế xuất đã gây nên hệ quả tất yếu là vốn đầu t chỉ tập trung chủ yếu ở ba vùng kinh tế trọng điểm và vùng đồng bằng sông Cửu Long (chiếm tới 56 trên tổng số 67 khu của cả nớc). Vùng Tây Nguyên cha có một khu nào đợc thành lập nên cha thu hút dợc vốn đầu t. Tình cảnh tơng tự cũng diễn ra với vùng núi Bắc Bộ, khi hai khu công nghiệp duy nhất (khu công nghiệp Thụy Vân và khu công nghiệp Sông Công) mới đợc thành lập, hệ thống cơ sở hạ tầng trong khu hầu nh cha có gì.

II. Đánh giá hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu CN, khu chế xuất - Thực trạng và giải pháp thực hiện (Trang 29 - 33)