Tăng cờng công tác vận động và xúc tiến đầu t.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu CN, khu chế xuất - Thực trạng và giải pháp thực hiện (Trang 77 - 79)

Xúc tiến, vận động đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý Nhà nớc đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, đồng thời giữ vai trò quyết định sự thành công của khu. Song trên thực tế, công tác này cha đợc quan tâm một cách đúng mức, thiếu hệ thống tổ chức chung của Nhà nớc và cha có chính sách thoả đáng đối với hoạt

động này của đầu t trực tiếp nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng. Đây trớc hết thuộc trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nớc, mà trực tiếp là của các Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất. Nhng do thiếu đầu mối quản lý chung, nên ngoài một số cuộc hội thảo về đầu t trực tiếp nớc ngoài, trong đó có lồng nội dung giới thiệu và vận động đầu t vào các khu đã đợc thành lập do một số Bộ, ngành tổ chức ở trong và ngoài n- ớc, thời gian qua công tác này đợc tiến hành gần nh tự phát ở từng khu, dựa chủ yếu vào sáng kiến chủ động và kinh phí của các công ty xây dựng hạ tầng khu, trớc hết là của chủ đầu t nớc ngoài trong các liên doanh xây dựng hạ tầng.

Một trong những biện pháp xúc tiến vận động đầu t hiệu quả nhất đối với nhà đầu t nớc ngoài là việc giải quyết, xử lý và tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đang xây dựng hoặc đang sản xuất kinh doanh, trớc hết trong những vấn đề trong thủ tục hành chính, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu, lao động, xây dựng... Vừa qua việc xử lý đối với một số doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài tiến hành cha đợc tốt; thêm vào đó việc phản ánh về hoạt động của các doanh nghiệp này trên các phơng tiện thông tin đại chúng cũng đã gây không ít hoài nghi về chính sách nhất quán và thiện chí của Nhà nớc ta, tác động không tốt tới việc vận động, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong bối cảnh hiện nay.

Cái đợc cơ bản của Nhà nớc khi xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất không phải là nguồn thu tài chính trong kinh doanh cho thuê đất, mà chính là những năng lực sản xuất mới và hiệu quả kinh tế- xã hội to lớn thu đợc sau này (bảo vệ môi trờng, tao việc làm và thu nhập cho dân chúng...). Hơn nữa việc giảm giá thuê đất vừa qua theo Quyết định 179/ QĐ- BTC đã làm cho giá thuê lại đất trong các khu công nghiệp, khu chế xuất cao hơn nhiều so với ngoài khu (do phải thực hiện đền bù, giải toả, đầu t xây dựng hạ tầng lớn và đồng bộ) nên đã làm cho khu công nghiệp, khu chế xuất kém sức hấp dẫn hơn về giá thuê lại đất.

Do vậy, vận động đầu t phải đợc coi là nhiệm vụ quan trọng nhất trong phát triển hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất. Ngoài Châu á, cần hớng mạnh đầu t vào các nớc Châu Âu, Bắc Mỹ. Để chủ động vận động đầu t và tiếp

thị vào khu công nghiệp, khu chế xuất, cần nghiên cứu thành lập các tổ chức xúc tiến mậu dịch và đầu t ở một số nớc và khu vực quan trọng đã có nhiều dự án đầu t ở nớc ta, ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản, đồng thời dành kinh phí thỏa đáng từ Ngân sách Nhà nớc cho công tác này, không chỉ dựa vào nỗ lực của doanh nghiệp phát triển hạ tầng hoặc bên nớc ngoài trong các liên doanh xây dựng hạ tầng trong các khu.

Mặt khác, thời gian vừa qua, cấp lãnh đạo các tỉnh, thành phố cha chú trọng nhiều đến công tác vận động đầu t vào các khu trên địa bàn, phó mặc công tác này cho Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất cấp tỉnh và doanh nghiệp phát triển hạ tầng. Để nhanh chóng lấp kín các khu đã đợc thành lập và đạt đợc mục tiêu đề ra khi thành lập khu trên địa bàn, đòi hỏi các tỉnh, thành phố phải phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp phát triển hạ tầng trong việc vận động định hớng đầu t vào khu.

4. Hoàn thiện việc ban hành và h ớng dẫn thi hành chính sách đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu CN, khu chế xuất - Thực trạng và giải pháp thực hiện (Trang 77 - 79)